K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2023

A = - 522 - { - 222 - [ - 122 - (100 - 522) + 2022] }

A = - 522 - { -222 - [- 122 - 100 + 522 ] + 2022}

A = - 522 - { -222 - { - 222 + 522 } + 2022}

A = - 522 - {- 222 + 222 - 522 + 2022}

A = -522 + 522 - 2022

A = - 2022

18 tháng 11 2023

B = 1 + \(\dfrac{1}{2}\)(1 + 2) + \(\dfrac{1}{3}\).(1 + 2 + 3) + ... + \(\dfrac{1}{20}\).(1 + 2+ 3 + ... + 20)

B = 1+\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)(1+2)\(\times\)[(2-1):1+1]:2+ ... + \(\dfrac{1}{20}\)\(\times\) (20 + 1)\(\times\)[(20-1):1+1]:2

B = 1 + \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) 3 \(\times\) 2:2 + \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\)4 \(\times\) 3 : 2+....+ \(\dfrac{1}{20}\) \(\times\)21 \(\times\) 20 : 2

B = 1 + \(\dfrac{3}{2}\) + \(\dfrac{4}{2}\) + ....+ \(\dfrac{21}{2}\)

B = \(\dfrac{2+3+4+...+21}{2}\)

B = \(\dfrac{\left(21+2\right)\left[\left(21-2\right):1+1\right]:2}{2}\)

B = \(\dfrac{23\times20:2}{2}\)

B = \(\dfrac{23\times10}{2}\)

B = 23 

17 tháng 11 2023

(2n + 28) ⋮ (n + 3)    (n \(\ne\) -3)

(2n + 6 + 22) ⋮ (n + 3)

[2.(n + 3) + 22]⋮ (n + 3)

                 22  ⋮ (n + 30

(n + 3) \(\in\)  Ư(22) 

22 = 2.11 ⇒ Ư(22) = {-22; -11; -2; -1; 1; 2; 11; 22}

Lập bảng ta có:

n + 3 - 22 - 11 - 2 - 1  1  2 11 22
n - 25 - 14 - 5 - 4 - 2 - 1 8 19

Theo bảng trên ta có: 

\(\in\) {-25; -14; -5; -4; -2; -1; 8; 19}

 

 

17 tháng 11 2023

là sao bạn , ảo thế

17 tháng 11 2023

ta có :

918=93.6=(93)6=276

vì 12>6

=> 2712>276

=>2712>918

18 tháng 11 2023

a/

2020.2021=(2019+1)(2022-1)=

=2019.2022-2019+2022-1=2019.2022+2>2019.2022

b/

\(4^7=\left(2^2\right)^7=2^{14}< 2^{15}\)

c/

\(199^{20}< 200^{20}=\left(8.25\right)^{20}=\left(2^3.5^2\right)^{20}=2^{60}.5^{40}\)

\(2000^{15}=\left(16.125\right)^{15}=\left(2^4.5^3\right)^{15}=2^{60}.5^{45}\)

\(\Rightarrow2000^{15}=2^{60}.5^{45}>2^{60}.5^{40}>199^{20}\)

d/

\(31^{31}< 32^{31}=\left(2^5\right)^{31}=2^{155}\)

\(17^{39}>16^{39}=\left(2^4\right)^{39}=2^{156}\)

\(\Rightarrow17^{39}=2^{156}>2^{155}>31^{31}\)

 

17 tháng 11 2023

63 ⋮ \(x\); 2970 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(63; 2970) 

63 =7.32; 2970 = 2.32.5.11 ⇒ ƯCLN(63; 2970) = 32 = 9

⇒ \(x\)  \(\in\) Ư(9)

9 = 32 ⇒ Ư(9) = {-9;  - 3; -1; 1; 3; 9}

⇒ \(x\) \(\in\) {-9; -3; -1; 1; 3; 9}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 11 2023

Yêu cầu đề là gì vậy bạn? Bạn nên ghi rõ ràng, đầy đủ để mọi người hỗ trợ tốt hơn/

20 tháng 11 2023

yêu cầu là tìm x nha