cho tam giác ABC vuông tại A, AB=8, BC=10 và đường tròn (O) nhận AC làm một dây cung. Diện tích đường tròn (O) nhỏ nhất bằng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a.
$25x^2-10x+1=0$
$\Leftrightarrow (5x-1)^2=0\Leftrightarrow 5x-1=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}$
b.
$9x^4+8x^2-1=0$
$\Leftrightarrow (9x^4-x^2)+(9x^2-1)=0$
$\Leftrightarrow x^2(9x^2-1)+(9x^2-1)=0$
$\Leftrightarrow (9x^2-1)(x^2+1)=0$
$\Leftrightarrow (3x-1)(3x+1)(x^2+1)=0$
\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 3x+1=0\\ 3x-1=0\\ x^2+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-1}{3}(\text{chọn})\\ x=\frac{1}{3}(\text{chọn})\\ x^2=-1<0(\text{loại})\end{matrix}\right.\)
c.
\(\left\{\begin{matrix}\ 2x-3y=1\\ -x+5y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}\ 2x-3y=1\\ -2x+10y=6\end{matrix}\right.\)
$\Rightarrow (2x-3y)+(-2x+10y)=1+6$
$\Leftrightarrow 7y=7\Leftrightarrow y=1$
$x=5y-3=5-3=2$
Câu 3:
a. Bạn tự vẽ hình
b. PT hoành độ giao điểm $(P)$ và $(d)$:
$x^2=(2m+1)x+2$
$\Leftrightarrow x^2-(2m+1)x-2=0(*)$
Để $(d)$ cắt $(P)$ tại 2 điểm phân biệt $A(x_1,y_1), B(x_2,y_2)$ thì PT $(*)$ phải có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$
Điều này xảy ra khi: $\Delta=(2m+1)^2+8>0$
$\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$
Áp dụng định lý Viet:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m+1\\ x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
$x_1^2+x_2^2=13$
$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=13$
$\Leftrightarrow (2m+1)^2-2(-2)=13$
$\Leftrightarrow (2m+1)^2+4=13$
$\Leftrightarrow (2m+1)^3=9\Leftrightarrow 2m+1=\pm 3$
$\Leftrightarrow m=1$ hoặc $m=-2$ (tm)
Pt có nghiệm khi:
\(\Delta=49-4\left(m-2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow57-4m\ge0\)
\(\Rightarrow m\le\dfrac{57}{4}\)
Có vẻ đề bài bị lỗi hiện thị em ạ, em xem lại nhé.
Đặt \(x^2=t\ge0\) ta được:
\(2t^2-3t-5=0\)
\(\Delta=9-4.2.\left(-5\right)=49\) nên pt có 2 nghiệm pb:
\(t_1=\dfrac{3+\sqrt{49}}{4}=\dfrac{5}{2}\) ; \(t_2=\dfrac{3-\sqrt{49}}{4}=-1< 0\) (loại)
\(\Rightarrow x^2=\dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)
Bài 4
a) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):
x² = -4x - 3
⇔ x² + 4x + 3 = 0
Do a - b + c = 1 - 4 + 3 = 0 nên phương trình có hai nghiệm:
x₁ = -1; x₂ = -3
*) x₁ = -1
y = (-1)² = 1
*) x₂ = -3
y = (-3)² = 9
Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là:
(-1; 1); (-3; 9)
b) Do (d) đi qua điểm A(2; 3) nên:
2a + b = 3
⇔ b = 3 - 2a (1)
Do (d) đi qua điểm B(1; 2) nên:
a + b = 2 (2)
Thế (1) vào (2), ta có:
a + 3 - 2a = 2
⇔ -a = 2 - 3
⇔ -a = -1
⇔ a = 1
Thế a = 1 vào (1), ta có:
b = 3 - 2.1 = 1
Vậy (d): y = x + 1
Bài 8:
a) Xét tứ giác AEHF có:
∠HEA = ∠HFA = 90⁰ (gt)
⇒ ∠HEA + ∠HFA = 90⁰ + 90⁰ = 180⁰
⇒ AEHF nội tiếp
b) Xét tứ giác BFEC có:
∠BFC = ∠BEC = 90⁰ (gt)
⇒ F, E cùng nhìn cạnh BC dưới một góc 90⁰
⇒ BFEC nội tiếp
c) Qua A vẽ tia Ax ⊥ OA
⇒ Ax là tiếp tuyến của (O) tại A
⇒ ∠xAB = ∠ACB (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung AB của (O))
Lại có:
∠ACB + ∠HBD = 90⁰ (∆EBC vuông tại E)
∠BHD + ∠HBD = 90⁰ (∆BHD vuông tại D)
⇒ ∠ACB = ∠BHD
Mà ∠BHD = ∠AHE (đối đỉnh)
⇒ ∠ACB = ∠AHE
Do AEHF nội tiếp (cmt)
⇒ ∠AHE = ∠AFE (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AE)
⇒ ∠ACB = ∠AFE
Mà ∠ACB = ∠xAB (cmt)
⇒ ∠AFE = ∠xAB
Mà ∠AFE và ∠xAB là hai góc đồng vị
⇒ EF // Ax
Mà Ax ⊥ OA
⇒ OA ⊥ EF