Nghị luận về vai trò của nhà trường đối với sự trưởng thành của mỗi học sinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mùa đông năm 1950, trong chiến dịch Biên Giới, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận để chỉ huy. Một đêm khuya, trời mưa lâm thâm, gió lạnh buốt, Bác vẫn thức bên bếp lửa cùng các anh chiến sĩ. Bác mặc bộ quần áo ka-ki giản dị, chòm râu bạc phơ. Bác không ngủ, lặng lẽ đốt lửa, châm lửa cho từng ngọn đuốc. Ánh lửa bập bùng soi sáng khuôn mặt hiền từ của Bác. Bác ân cần hỏi han từng anh chiến sĩ về quê hương, gia đình, động viên mọi người giữ gìn sức khỏe để tiếp tục chiến đấu. Bác không ngủ vì Bác lo cho cuộc chiến, lo cho từng anh chiến sĩ. Bác thương dân, thương đồng bào phải chịu đựng gian khổ vì chiến tranh. Bác lo cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Hình ảnh Bác Hồ thức bên bếp lửa đêm khuya đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ về tình yêu thương vô bờ bến của Bác dành cho cán bộ, chiến sĩ và nhân dân. Bác như một người cha, người ông hiền từ, luôn chở che, đùm bọc cho con cháu. Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của Minh Huệ đã thể hiện thành công hình ảnh Bác Hồ vĩ đại, gần gũi, giản dị và hết sức yêu thương con người. Bài thơ là một viên ngọc quý trong kho tàng thơ ca Việt Nam.
kiểu là anh em xa thì không thể giúp mình khi khó khăn còn hàng xóm ( láng giềng gần) thì có thể giúp mình.
nghĩa là nên coi trọng mối quan hệ , tình nghĩa hàng xóm á
Bạn tham khảo nhé!
Tục ngữ thường đề cập đến đạo đức và lối sống trong xã hội, trong đó bao gồm các mối quan hệ như gia đình, anh em, họ hàng... Câu tục ngữ nổi tiếng nhất để thể hiện vấn đề này là: "Một giọt máu đào hơn ao nước lã".
Trước tiên, ta cần hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: "Giọt máu đào hơn ao nước lã". "Giọt máu đào" là một yếu tố thiết yếu cho sự sống của con người, trong khi "ao nước lã" là những thứ không quan trọng cho sức khỏe. Vì vậy, ngay cả một giọt máu cũng có giá trị hơn so với một ao nước lã. Nếu nghĩ rộng hơn, "giọt máu đào" ẩn dụ đến những người có quan hệ huyết thống với nhau, trong khi "ao nước lã" đề cập đến những người xa lạ, không quen biết. Từ "hơn" trong câu tục ngữ đã đưa ra lời khuyên rằng, những người có quan hệ huyết thống với nhau luôn được coi trọng hơn những người không quen biết. Tóm lại, câu tục ngữ này khuyên chúng ta hãy quan tâm và trân trọng những mối quan hệ gia đình, họ hàng.
Thực tế đã cho chúng ta thấy trong xã hội hiện nay, khi có một người trong gia đình gặp chuyện bất trắc thì ta luôn lo lắng và bồn chồn hơn là khi người xa lạ gặp nạn. Câu tục ngữ "một giọt máu đào hơn ao nước lã" rất đúng. Người thân của chúng ta là những người sẵn sàng giúp đỡ và yêu thương chúng ta, khi gặp chuyện không may chúng ta lo lắng hơn là đối với những người không thân thuộc. Đó là lẽ tự nhiên giữa bạn và anh em thì chúng ta phải chọn anh em. Cùng chịu một cơn bão, dân tộc của chúng ta và dân tộc của người khác đều phải gánh chịu, chúng ta đều cảm thấy xót thương, nhưng sự cứu giúp cần thiết chúng ta phải dành cho dân tộc của mình.
Điều này không phải ai cũng thực hiện được. Có những người không coi trọng mối quan hệ gia đình, tập trung vào lợi ích và danh vọng của bản thân mà làm mất đi tình nghĩa trong gia đình. Họ chỉ quan tâm đến lợi ích của mình mà không suy nghĩ đến tác động đó đến người thân của mình. Những người như vậy thật đáng trách. Do đó, chúng ta cần sống với tình cảm và tình nghĩa, đối xử tốt với người thân trong gia đình. Câu tục ngữ cho thấy đức tính tình thân trong lối sống của người Việt Nam, một giá trị cần được bảo vệ và phát triển.
Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống đạo lí vô cùng tốt đẹp, được xây dựng và phát triển trên nền tảng của tư tưởng nhân đạo. Một trong những tiêu chuẩn đánh giá phẩm chất đạo đức của con người chính là lòng nhân ái và lối sống vị tha. Từ xưa, ông cha ta đã quan tâm dạy dỗ con cháu những bài học đạo lí qua ca dao, tục ngữ mà câu: Thương người như thể thương thân là một ví dụ điển hình.
Thế nào là thương thân? Thương thân là thương mình xót xa cám cảnh cho mình khi lâm vào cảnh đói không cơm, rét không áo, ốm không thuốc và lúc hoạn nạn không ai giúp đỡ. Thế nào là thương người? Người ở đây là mọi người sống quanh ta; là anh em, cha mẹ, xóm giềng cùng chung quê hương, đất nước. Thương người như thể thương thân có nghĩa là ta yêu quý bản thân ta thế nào thì hãy chia sẻ, cảm thông, thương yêu người khác như thế. Nếu ta từng trải qua đau đớn, bệnh hoạn, ngặt nghèo thí khi thấy người khác lâm vào cảnh ngộ tương tự, ta hãy thương xót, cảm thông, giúp đỡ, quan tâm đến họ như đối với chính ta vậy.
Nhưng để có được một lối sống nhân ái cao cả quả không phải là một chuyện dễ dàng. Phải có một tấm lòng trong sáng, một trái tim nhân hậu và giàu đức hi sinh mà tất cả những điều ấy là kết quả của một quá trình tu tâm, dưỡng tính lâu dài.