K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số phần gạo nếp còn lại là \(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)

Số phần gạo tẻ còn lại là \(1-\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{5}\)

Tổng số phần bằng nhau là 5+3=8(phần)

Số gạo tẻ ban đầu là 760:8x5=475(kg)

Số gạo nếp ban đầu là 760-475=285(kg)

1 tháng 7

Số cần tìm là: 57 hoặc 85

1 tháng 7

Nếu em Long chỉ lấy một phần và không lấy thêm 2 quả thì số quả còn lại trong rổ là:

\(6+2=8\) (quả)

Số quả còn lại ngay sau khi chị Hoà và anh Tùng lấy là:

\(8:2\times3=12\) (quả)

Nếu anh Tùng chỉ lấy \(\dfrac{1}{2}\) số quả còn lại và không bỏ lại 2 quả thì số quả còn lại trong rổ là:

\(12-2=10\) (quả)

Số quả còn lại ngay sau khi chị Hoà lấy là:

\(10:\dfrac{1}{2}=20\) (quả)

Nếu chị Hoà chỉ lấy \(\dfrac{1}{3}\) số quả ban đầu và không bỏ lại 3 quả thì số quả còn lại trong rổ là:

\(20-3=17\) (quả)

Số quả trong rổ ban đầu mà mẹ mua là:
\(17:\dfrac{1}{3}=51\) (quả)

Đáp số: 51 quả

Số số hạng trong tích này là:

(2024-34):10+1=200(số)

Vì 200 chia hết cho 4

nên \(4^{200}\) có chữ số tận cùng là 6

\(34\times44\times...\times2024\) sẽ có chữ số tận cùng giống với chữ số tận cùng của 4x4x4x...4x4(200 chữ số 4)

=>34x44x...x2024 có chữ số tận cùng là 6

Số phần quyển sách còn lại sau ngày thứ nhất là:

\(1-40\%=60\%=\dfrac{3}{5}\)

Số phần quyển sách còn lại sau ngày thứ hai là:

\(\dfrac{3}{5}\times\left(1-60\%\right)=\dfrac{3}{5}\times\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{25}\)

Số phần quyển sách còn lại sau ngày thứ ba là:

\(\dfrac{6}{25}\times\left(1-80\%\right)=\dfrac{6}{25}\times\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{125}\)

Số trang của quyển sách là:\(30:\dfrac{6}{125}=30\times\dfrac{125}{6}=625\left(trang\right)\)

1 tháng 7

0, 12 = \(\dfrac{12}{100}\)

0, 08 = \(\dfrac{8}{100}\)

71, 238 = \(\dfrac{71238}{1000}\)

Giải thích:

Bạn viết hết cả số thập phân ở phần tử số và sau đó đếm xem ở số thập phân có bao nhiêu số thì viết 1 chữ số 1 và còn lại là số 0, ví dụ như 0, 8 = ?

Bạn sẽ lấy \(8\) đặt lên tử số \(\dfrac{8}{?}\) và ở mẫu số thì bạn đếm 0, 8 có 2 số, tương ứng với: 1 chữ số 1 và 1 chữ số 0.

\(#FallenAngel\)

\(0,12=\dfrac{12}{100}\)

\(0,08=\dfrac{8}{100}\)

\(71,238=\dfrac{71238}{1000}\)

1 tháng 7

Đổi đơn vị: 27km/h= \(\dfrac{27000}{3600}\)km/s = 7,5 km/s

1 phút 15 giây = 75 giây

Quãng đường tàu hỏa đi được: s = vt=7,5 x 75 = 562,5 m

Chiều dài toa tàu: L = 562.5 - 85 = 477,5 m

1 tháng 7

đổi lại lời giải cuối: chiều dài cây cầu

25 tháng 4 2021

thời gian hùng đạp xe từ nhà đến nhà dũng là:

7h50-7h30=20(phút)

đổi 20 phút =1/3h

quãng đường từ nhà hùng đến nhà dũng là:

12*1/3=4(km)

1 tháng 7

gọi khoảng cách đi từ A đến B là d (km)

thời gian di chuyển của hùng là: \(t_H=\dfrac{d}{12}\left(h\right)\)

thời gian di chuyển của minh là: \(t_M=\dfrac{d}{48}\left(h\right)\)

thời gian di chuyển của dũng là: \(t_D=6+\dfrac{2}{3}h\left(h\right)\)

theo đề ta có: \(t_H=t_M+1\text{ giờ}\)

mà hùng khởi hành trước minh 1 giờ,  nên thời gian đi của hùng là: 

\(\dfrac{d}{12}=\dfrac{d}{48}+1\\ \dfrac{d}{12}-\dfrac{d}{48}=1\\ \dfrac{4d}{48}-\dfrac{d}{48}=1\\ \dfrac{3d}{48}=1\\ 3d=48\\ d=16\left(km\right)\)

thời gian đi của hùng là: \(\dfrac{16}{12}=\dfrac{4}{3}=\text{1 giờ 20 phút}\)

=> thời gian hùng đến B là: 6h00 + 1h20p = 7h20p

thời gian đi của minh là: \(\dfrac{16}{48}=\dfrac{1}{3}=\text{20 phút}\)

=> thời gian minh đến B là: 7h00 + 20p = 7h20p

thời gian đi của dũng là: \(7h20-6h40=40\text{ phút }=\dfrac{2}{3}\text{ giờ}\)

vận tốc của dũng là: \(\dfrac{16}{\dfrac{2}{3}}=16\cdot\dfrac{3}{2}=24\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

vậy vận tốc dũng đi là 24km/h

100-(2,6+23,4:6)x10,8

=100-(2,6+3,9)x10,8

=100-10,8x6,5

=100-70,2

=29,8