K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8

"BSĐ: tìm nghiệm nguyên"

`x+2y+xy=5`

`=>x+y(x+2)=5`

`=>(x+2)+y(x+2)=5+2`

`=>(x+2)(y+1)=7`

Ta có bảng: 

x + 2                  1               7             -1              -7       
y + 1      7      1     -7     -1
x     -1      5    -3     -9
     6     0     -8     -2

Vậy: .. 

27 tháng 8

nếu (x=1):[1+2y+1/cdot y=5] [1+2y+y=5] [1+3y=5] [3y=4] [y=\frac{4}{3}]

Vậy là (x=1) và (y=\frac{4}{3})

bạn xem có đúng ko nhé

27 tháng 8

Bây giờ lớp 9 học đạo hàm rồi hả em?

4
456
CTVHS
27 tháng 8

\(343=7^3\)

a: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra AO là đường trung trực của BC

b: Xét (O) có

ΔCBD nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCBD vuông tại B

=>CB\(\perp\)BD

mà AO\(\perp\)BC

nên AO//BD

Tuổi hiện nay của ông là:

(78+60):2=138:2=69(tuổi)

Tuổi cháu hiện nay là 69-60=9(tuổi)

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(30^0< 100^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{yOz}=100^0-30^0=70^0\)

Vì tia Ot nằm trong góc yOz

nên tia Ot nằm giữa hai tia Oy,Oz

=>\(\widehat{yOt}+\widehat{zOt}=\widehat{yOz}\)

=>\(\widehat{zOt}=70^0-20^0=50^0\)

Vì \(\widehat{yOt}< \widehat{zOt}\left(20^0< 50^0\right)\)

nên Ot không là phân giác của góc yOz

b: Vì \(\widehat{zOt}< \widehat{zOx}\left(50^0< 100^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Oz và Ox

=>\(\widehat{tOz}+\widehat{tOx}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{xOt}=100^0-50^0=50^0\)

Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz

mà \(\widehat{xOt}=\widehat{zOt}\left(=50^0\right)\)

nên Ot là phân giác  của góc xOz

27 tháng 8

skibidi nhes b

1;80

2;40

4;20

5;16

8;10

 

27 tháng 8

\(2\cdot4\cdot8\cdot8\cdot8\cdot8\cdot2\cdot2\cdot2=2\cdot2^2\cdot2^3\cdot2^3\cdot2^3\cdot2^3\cdot2\cdot2\cdot2=2^{1+2+3+3+3+3+1+1+1}=2^{18}\)

a: Gọi số cần tìm là x

Vi x chia hết cho cả 8;12;16 nên \(x\in BC\left(8;12;16\right)\)

=>\(x\in B\left(48\right)\)

=>\(x\in\left\{48;96;144;192;...\right\}\)

mà 100<x<140

nên \(x\in\varnothing\)

b: Gọi số cần tìm là x

\(12=2^2\cdot3;18=2\cdot3^2;21=3\cdot7\)

=>\(BCNN\left(12;18;21\right)=2^2\cdot3^2\cdot7=252\)

Vì x chia 12;18;21 đều dư 5 nên \(x-5\in BC\left(12;18;21\right)\)

=>\(x-5\in B\left(252\right)\)

=>\(x-5\in\left\{0;252;504;756;1008;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{5;257;509;761;1013;...\right\}\)

mà số đó xấp xỉ 1000

nên x=1013

c: Gọi số học sinh khối 6 là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Vì số học sinh khi xếp hàng 11 thì không dư nên \(x\in B\left(11\right)\)(2)

Vì số học sinh xếp hàng 10;12;15 đều dư 3 bạn nên \(x-3\in BC\left(10;12;15\right)\)

=>\(x-3\in B\left(60\right)\)

=>\(x-3\in\left\{60;120;180;240;300;360;420;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{63;123;183;243;303;363;423;...\right\}\)

mà 0<x<400

nên \(x\in\left\{63;123;183;243;303;363\right\}\left(1\right)\)

Từ (1),(2) suy ra x=363(nhận)

Vậy: Số học sinh khối 6 là 363 bạn

27 tháng 8

a) Gọi số cần tìm là: a (a ϵ N*; 100 < a < 140)

Ta có:

8 = 23

12 = 22.3

16 = 24

BCNN (8; 12; 16) = 24.3 = 48

a ϵ BC(8; 12; 16) ϵ B(48) ϵ {0; 48; 96; 144; ...}

⇒ Không có số tự nhiên thoả mãn đề bài

b) Gọi số cần tìm là a (a ϵ N; a \(\approx\) 1000)

Do chia cho 12; 18; 21 đều dư 5

⇒ (a - 5) ⋮ 12

⇒ (a - 5) ⋮ 18

⇒ (a - 5) ⋮ 21

Ta có:

12 = 22.3

18 = 2.32

21 = 3.7

BCNN(12; 18; 21) = 22.32.7 = 252

a ϵ BC(12; 18; 21) ϵ B(252) ϵ {0;252; 504; 756; 1008; ...}

Trong các số trong tập hợp B(252); 1008 là số gần với 1000 nhất

⇒ a = 1008 + 5 = 1023

c) Gọi số cần tìm là a (a ϵ N; a< 400}

Ta có:

(a - 3) ⋮ 10

(a - 3) ⋮ 12

(a - 3) ⋮ 15

a ⋮ 11

Ta có:

10 = 2.5

12 = 22.3

15 = 3.5

BCNN(10; 12; 15) = 22.3.5 = 60

(a - 3) ϵ B(60) ϵ {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

⇒ a ϵ {3; 63; 123; 183; 243; 303; 363; 423; ...}

Do 363 < 40 và ⋮ cho 11 nên a = 363

4
456
CTVHS
27 tháng 8

\(\left(1+\dfrac{1}{100}\right)\times\left(1+\dfrac{1}{101}\right)\times\left(1+\dfrac{1}{102}\right)\times...\times\left(1+\dfrac{1}{2012}\right)\)

\(=\dfrac{101}{100}\times\dfrac{102}{101}\times\dfrac{103}{102}\times...\times\dfrac{2013}{2012}\)

\(=\dfrac{101\times102\times103\times...\times2013}{100\times101\times102\times...\times2012}\)

\(=\dfrac{2013}{100}\)