K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

thi đừng hỏi

9 tháng 11 2021
Câu D:10cm

TL

Đáp án Đúng là C

 C.

Tứ giác AMIC là hình thang vuông

Học tốt

9 tháng 11 2021

Tam giác ABC cân tại A, M, N lần lượt là trung điểm AB, AC. I, K lần lượt là hình chiếu M, N trên BC. Khẳng định sai là:

 A.

Tứ giác MNCB là hình thang cân

 B.

Tứ giác MNKI là hình chữ nhật

 C.

Tứ giác AMIC là hình thang vuông

 D.

Tứ giác MNCI là hình thang vuông

9 tháng 11 2021

TL :

x - y = 2

HT

9 tháng 11 2021

TL:

2 nhé 

nhầm

s

-HT-

9 tháng 11 2021

Giải: a/ Vì D đối xứng với M qua trục AB
=> AB là đường trung trực của MD.
=> AD = AM (tính chất đường trung trực) (l)
=> Vì E đối xứng với M qua trục AC
=> AC là đường trung trực của ME.
=> AM = AE (tính chất đường trung trực) (2)
=> Từ (1) và (2) suy ra: AD = AE

BN tham khảo

Áp dụng tính chất của tam giác cân cho DABC ta có: AM ^ MC và BM = MC

I là trung điểm của AC và K đối xứng với M qua I nên tứ giác AMCK  là hình bình hành

Lại có MK = AC (=2MI)

Þ Tứ giác AMCK là hình chữ nhật.

Vì tứ giác AMCK là hình chữ nhật (chứng minh ở a) Þ AK//MC và AK = MC = MB nên tứ giác AKMB là hình bình hành.

Nếu tứ giác AKMB là hình thoi thì BA = AK = KM= MB.

Þ DMBA cân tại B Þ B A M ^ = A M B ^  = 900 Þ vô lý.

Vậy không có trường hợp nào của D ABC để AKMB là hình thoi.

NM
9 tháng 11 2021

a. ta có \(\hept{\begin{cases}AB\text{//}MP\text{ và }AB=\frac{1}{2}MP&;CD\text{//}MP\text{ và }CD=\frac{1}{2}MP&\end{cases}}\)

Do đó AB//CD và AB=CD

do đó ABCD là hình bình hành.

b. để ABCD là hình chữ nhật thì cần 1 góc vuông, nên ta cần hai đường chéo của hình thang NMPQ là NP và NQ vuông góc với nhau

9 tháng 11 2021

a, (x+2)(x−2)−(x−3)(x+1)(x+2)(x-2)-(x-3)(x+1)

=x2−4−(x2−3x+x− 3)=x2-4-(x2-3x+x- 3)

=x2− 4−x2+2x+3=x2- 4-x2+2x+3

=2x−1=2x-1

2.

a, x2−4+(x−2)2x2-4+(x-2)2

=(x−2)(x+2) +(x−2)2=(x-2)(x+2) +(x-2)2

=(x−2)(x+2+x−2)=(x-2)(x+2+x-2)

=2x(x−2)=2x(x-2)

b, x3−2x2+x−xy2x3-2x2+x-xy2

=x(x2− 2x+1−y2)=x(x2- 2x+1-y2)

=x[(x−1)2 −y2]=x[(x-1)2 -y2]

=x(x−1−y)(x−1+y)=x(x-1-y)(x-1+y)

c, x3−4x2−12x+27x3-4x2-12x+27

=(x3+27)−(4x2+12x)=(x3+27)-(4x2+12x)

=(x+3)(x2−3x+9)−4x(x+3)=(x+3)(x2-3x+9)-4x(x+3)

=(x+3)(x2−3x+9−4x)=(x+3)(x2-3x+9-4x)

=(x+3)(x2−7x+9)