mấy anh chị cho em hỏi ạ . Thi cuối kì 1 lớp 6 môn toán thì thường chú tâm vào nhx bài nào ạ ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: n2+4=(n-3).n+3n+4
Vì n2+4⋮n-3 và (n-3).n⋮n-3 nên 3n+4⋮n-3
Lại có: 3n+4=(n-3).3+13
Vì 3n+4⋮n-3 và (n-3).3⋮n-3 nên 13⋮n-3
⇒ n-3ϵ{1;-1;13;-13}
⇒ nϵ{4;2;16;-10}
Vậy ...
Lời giải:
a. Với $x,y$ nguyên thì $x-2, 2y+1$ nguyên.
Mà $(x-2)(2y+1)=8$ nên $2y+1$ là ước của $8$
$2y+1$ lẻ nên $2y+1=1$ hoặc $2y+1=-1$
Nếu $2y+1=1\Rightarrow x-2=8$
$\Rightarrow y=0; x=10$
Nếu $2y+1=-1\Rightarrow x-2=-8$
$\Rightarrow y=-1; x=-6$
b.
$8-x, 4y+1$ là số nguyên. Mà $(8-x)(4y+1)=20$ nên $4y+1$ là ước của $20$.
Mà $4y+1$ chia $4$ dư $1$ nên $4y+1\in \left\{1; 5\right\}$
Nếu $4y+1=1$ thì $8-x=20$
$\Rightarrow y=0; x=-12$
Nếu $4y+1=5$ thì $8-x=4$
$\Rightarrow y=1; x=4$
(2\(x\) - 1).(5 - y) = 24
24 = 23.3
Ư(24) = {-24; -12; - 8; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Lập bảng ta có:
2\(x\) - 1 | -24 | -12 | -8 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 8 | 12 | 24 |
\(x\) | -\(\dfrac{23}{5}\) | -\(\dfrac{11}{2}\) | -\(\dfrac{7}{2}\) | -\(\dfrac{5}{2}\) | \(-\dfrac{3}{2}\) | -1 | -\(\dfrac{1}{2}\) | 0 | 1 | \(\dfrac{3}{2}\) | 2 | \(\dfrac{5}{2}\) | \(\dfrac{7}{2}\) | \(\dfrac{9}{2}\) | \(\dfrac{13}{2}\) | \(\dfrac{25}{2}\) |
5 - y | -1 | -2 | -3 | -4 | -6 | -8 | -12 | -24 | 24 | 12 | 8 | 6 | 4 | 3 | 2 | 1 |
y | 6 | 7 | 8 | 9 | 11 | 13 | 17 | 29 | -19 | -7 | -3 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 |
Vậy (\(x\); y) = (-1; 13); (0; 29); (1; -19); (2; -3);
Cứ 1 điểm sẽ tạo với 2024 - 1 điểm còn lại số đường thẳng là:
2024 - 1 (đường thẳng)
Với 2024 điểm sẽ tạo được số đường thẳng là:
(2024 - 1).2024 (đường thẳng)
Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần.
Vậy với 2024 điểm mà trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng thì sẽ dựng được số đường thẳng là:
(2024 - 1).2024: 2 = 2047276 (đường thẳng)
Kết luận:..
Lời giải:
$A=(1-2)+(3-4)+(5-6)+...+(19-20)$
$=(-1)+(-1)+(-1)+...+(-1)$
Số lần xuất hiện của -1 là: $[(20-1):1+1]:2=10$
$\Rightarrow A=(-1).10=-10\vdots 2; 5$
$-10\not\vdots 3$ nên $A\not\vdots 3$.
Ta tính A :
A = (1-2)+(3-4)+(5-6)+(7-8)+(9-10)+(11-12)+(13-14)+(15-16)+(17-18)+(19-20)
A = (-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)
A = (-1) . 10
A = (-10)
Nếu A chia hết cho 2, 3 và 5 thì 2, 3 và 5 ϵ Ư(-10) = Ư(10)
Vì 10 chia hết cho 2 và 5, 10 không chia hết cho 3
Nên -10 cũng sẽ chia hết cho 2 và 5, -10 cũng sẽ không chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 2 và 5, A không chia hết cho 3
Chúc cậu học tốt !!!
Lời giải:
Để mỗi phần thưởng có số tập, bi, gôm như nhau thì số phần thưởng phải là ước chung của $96,36,12$
$\Rightarrow$ để số phần thưởng nhiều nhất thì số phần thưởng là ƯCLN$(96,36,12)$
$\Rightarrow$ số phần thưởng nhiều nhất là: 12
** Bổ sung điều kiện $x,y$ là số nguyên.
Lời giải:
Ta có:
$xy+3x+3y=-16$
$x(y+3)+3(y+3)=-16+9$
$(y+3)(x+3)=-7$
Với $x,y$ nguyên thì $x+3, y+3$ cũng là số nguyên.
Khi đó, ta có các TH sau:
TH1: $x+3=1, y+3=-7\Rightarrow x=-2; y=-10$
TH2: $x+3=-1, y+3=7\Rightarrow x=-4; y=4$
TH3: $x+3=-7, y+3=1\Rightarrow x=-10; y=-2$
TH4: $x+3=7, y+3=-1\Rightarrow x=4; y=-4$
Theo thầy thì vào tất cả các bài trong HKI nhé em
bài khó