Cho một oxit kim loại R (có hóa trị III), trong đó thành phần phần trăm theo khối lượng của R là 70%. Kim loại R là:
A. Cu B. Zn C. Fe D. Al
Giups vs ah
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong một phản ứng hóa học, những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phản ứng là
A. Sự tiếp xúc giữa các chất phản ứng
B. Nhiệt độ
C. Chất xúc tác
D. Tất cả các trường hợp trên
TL
Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là
A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh
B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua
C. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua
D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với
HT Ạ
Đun nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh thu được hợp chất sắt(II)sunfua. Phương trình chữ của phản ứng là
A. Sắt + Sắt (II) sunfua → lưu huỳnh
B. Sắt + lưu huỳnh → Sắt (II) sunfua c
. Sắt → lưu huỳnh + sắt (II) sunfua
D. Lưu huỳnh + Sắt (II) sunfua → Sắt Giúp tớ với
a) Số mol \(H_2\):
\(n=\frac{m}{M}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(mol\right)\)
Để Magie có số nguyên tử bằng phần tử trong có trong 1,2gH2 thì nMg = nH2 = 0,6 ( mol )
Số gam Magie là :
m = n.M = 0,6.24= 14,4 ( g)
b)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
so phtu có trong 49g H2SO4:
0,5.6.1023 = 3 . 1023
gọi x la so g NaOH
\(n_{NaOH}=\dfrac{x}{40}\left(mol\right)\)
so ngtu phân tử NaOH:
\(\dfrac{x}{40}.6.10^{23}=3.10^{23}\)
\(\Rightarrow6.10^{23}x=120.10^{23}\)
\(\Rightarrow x=20g\)
Chúng có màu vàng lục và mùi rất hắc. Đây là một halogen tương đối độc, giống với brom. Clo ở trạng thái phân tử có khối lượng là 71, do đó, nó sẽ nặng hơn không khí gần 2,5 lần. Thông thường, clo có thể tan được trong nước.
Chúng có màu vàng lục và mùi rất hắc. Đây là một halogen tương đối độc, giống với brom. Clo ở trạng thái phân tử có khối lượng là 71, do đó, nó sẽ nặng hơn không khí gần 2,5 lần. Thông thường, clo có thể tan được trong nước
HT
chúc bạn tết vui vẻ hạnh phúc nhé
nP=6,2:31=0,2(mol);
nO2=6,72:22,4=0,3(mol)
PTHH:4P+5O2to→2P2O5
Xét tỉ lệ: nP/4<nO2/5
=>O2 dư,tính theo P
Theo PT: nP2O5=12.nP=0,1(mol)
⇒mP2O5=0,1.142=14,2(g)
a) -Theo bài ra, ta có:
nAl = (5,4)/27 = 0,2 (mol)
nO2 = (3360)/(1000.22,4) = 0,15 (mol)
PTPƯ: 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3
-Theo PTPƯ, ta thấy: (nAl)/4 = (0,2)/4 = (nO2)/3 = (0,15)/3
=> Al và O2 đều phản ứng hết.
b) -Theo PTPƯ, ta có: nAl2O3 = 2/3 .nO2 = 2/3 .0,15 = 0,1 (mol)
=> mAl2O3 = 0,1.102 = 10,2 (g)
a. \(3360ml=3,36l\)
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
PTHH: \(4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\)
Tỉ lệ \(\frac{0,2}{4}=\frac{0,15}{3}=0,05\)
Vậy không có chất nào dư cả
b. Theo PTHH \(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{Al_2O_3}=102.0,1=10,2g\)
a)\(3360ml=3,36l\)
\(n_{AL}=\frac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
PTHH:\(4AL+3O_2\rightarrow^{t^o}2AL_2O_3\)
Tỉ lệ: \(\frac{0,2}{4}=\frac{0,15}{3}=0,05\)
Vậy không có chất nào dư cả
b) Theo PTHH \(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{Al_2O_3}=102\cdot0,1=10,2g\)
\(n_{H_2\left(ĐKTC\right)}=\frac{V}{22,4}=\frac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
PTHH: \(2H_2+O_2\rightarrow^{t^o}2H_2O\)
\(\rightarrow n_{H_2O}=n_{H_2}=0,4mol\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=n.M=0,4.18=7,2g\)
\(n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow^{t^o}2H_2O\)
\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,4mol\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=n\cdot M=0,4\cdot18=7,2g\)
Đặt CTTQ của Oxit kim loại là \(R_2O_3\)
\(\%O=100\%-70\%=30\%\)
Có \(\frac{m_R}{m_O}=\frac{2M_R}{16.3}=\frac{70}{30}\)
\(\rightarrow\frac{M_R}{24}=\frac{7}{3}\)
\(\rightarrow3M_R=168\)
\(\rightarrow M_R=56g/mol\)
Vậy R là Fe