K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3

Bài làm :

Xã hội ngày nay đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, nhằm mang lại cuộc sống tiện nghi hơn cho con người. Điều này đã dẫn đến việc sử dụng bao bì ni lông ngày càng phổ biến và rộng rãi, bởi nó giúp đơn giản và thuận tiện việc vận chuyển hàng hóa. Tuy nhiên, đằng sau những lợi ích đó, bao bì ni lông cũng mang đến những tác hại không lường trước cho cuộc sống và môi trường.

Dễ dàng nhận thấy rằng trong mỗi gia đình, bao ni lông được sử dụng hàng ngày để đựng thực phẩm và đồ đạc mua từ chợ hay siêu thị. Dù chúng có chứa bất kỳ đồ vật nào, từ vài kg đến cả chục kg, túi ni lông luôn tạo ra sự gọn gàng và thuận tiện cho việc di chuyển. Nhà hàng, quán ăn và siêu thị cũng sử dụng túi ni lông để đóng gói đồ ăn dành cho khách hàng. Túi ni lông đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người, và trung bình mỗi người sử dụng hơn hai chiếc túi ni lông mỗi ngày. Điều này dẫn đến việc lượng rác thải, chủ yếu là bao ni lông, ngày càng tăng lên.

Nguyên nhân chính của việc sử dụng bao ni lông là sự tiện lợi mà chúng mang lại. Tùy theo kích cỡ, chúng có thể chứa được các đồ vật từ nhẹ đến nặng, từ vài kg đến cả chục kg. Ngoài ra, một lý do khác không thể bỏ qua là do người dân chưa thực sự nhận thức được tác hại lớn mà bao ni lông gây ra cho cuộc sống và môi trường. Hiện nay, chưa có phương pháp hoặc vật liệu thay thế nào có thể thay thế hoàn toàn bao ni lông.

Hậu quả của việc sử dụng bao ni lông là gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường sống của con người. Một chiếc túi ni lông cần mất nhiều năm để phân hủy hoàn toàn, và việc chôn nó xuống đất sẽ gây ảnh hưởng và làm giảm chất lượng đất, gây hạn chế canh tác hoa màu và ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm. Xử lý bằng cách đốt hoặc xử lí bao ni lông cũng gây ô nhiễm không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta và tương lai của những thế hệ sau.

Hiện nay, nhà nước, tổ chức và cá nhân đã đưa ra nhiều biện pháp thay thế túi ni lông, như sử dụng sản phẩm từ mây, tre, đan hoặc túi giấy tự phân hủy. Tuy nhiên, hiệu quả vẫn chưa cao, và cần mở rộng và phổ biến những giải pháp này để nhiều người biết đến. Ngoài ra, mỗi người dân cần có ý thức hạn chế sử dụng túi ni lông và thay thế bằng các vật liệu thân thiện với môi trường, nhằm giảm thiểu tác hại của túi ni lông.

Chúng ta không thể phủ nhận lợi ích của túi ni lông trong cuộc sống, nhưng chúng ta cũng nhận thức được những tác hại kinh khủng mà nó mang lại cho cuộc sống và môi trường. Vì vậy, mỗi người chúng ta cần hạn chế việc sử dụng túi ni lông để bảo vệ môi trường không chỉ cho chúng ta mà còn cho các thế hệ tương lai.

12 tháng 3

nuộc lạc là Mối buộc của sợi lạt. Nuộc lạt ở trên mái nhà rất nhiều, thể hiện tình yêu thương kính trọng. Công lao của ông bà và nỗi nhớ của con cháu thể hiện tình yêu thương ấy với ông bà của mình. 

 

                      ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG Tối hôm ấy không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống chân ruộng lúa bắt mấy con Rầy Nâu để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng...
Đọc tiếp
 

                    ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG
Tối hôm ấy không có trăng nhưng bầu trời đầy sao sáng. Đom Đóm bay từ bụi tre ngà ra ruộng lúa. Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy. Đom Đóm sà xuống chân ruộng lúa bắt mấy con Rầy Nâu để ăn lót dạ. Sau đó, cậu ta bay lên một gò cao, đậu lên một bông cỏ may, vừa hóng gió thu về đêm, vừa làm cho cây đèn của mình sáng thêm. Bỗng Đom Đóm nhìn sang bên cạnh và thấy cô bạn Giọt Sương đang đung đưa trên lá cỏ. Đom Đóm thầm nghĩ: " Ôi! Bạn Giọt Sương thật là xinh đẹp! ". Rồi Đom Đóm cất cánh bay quanh Giọt Sương. Lạ thật! càng đến gần Giọt Sương, Đom Đóm càng thấy giọt sương đẹp hơn. Đom Đóm cất tiếng:
       - Chào bạn Giọt Sương, trông bạn lung linh, toả sáng như một viên ngọc vậy!
  Giọt Sương dịu dàng nói:
       - Bạn Đom Đóm ơi! Mình sáng đẹp thế này là vì mình phản chiếu ánh sáng từ các ngôi sao trên bầu trời, có khi còn mờ hơn ánh sáng cây đèn của bạn. Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình. Bạn thật đáng tự hào!
   Đom Đóm nói:
      - Bạn Giọt Sương khiêm tốn quá! Nhưng mình xin cảm ơn bạn về những lời tốt đẹp dành cho mình. Thôi, chào bạn! Mình đi bắt bọn Rầy Nâu hai lúa đây!
   Đom Đóm bay đi, Giọt Sương nói theo, giọng đầy khích lệ:
      -Xin chúc bạn làm nhiệm vụ của mình để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé! 

               ( Tác giả Nguyễn Phi Hùng - trích từ tập truyện " Chú chim lạc mẹ " của NXBGD )
-Từ câu chuyện trên , em hãy viết một đoạn văn khoảng nửa trang giấy thi ( 25-30 dòng ) trình bày suy nghĩ của em về đức tính khiêm tốn .

0
10 tháng 3

nội dung: về 2 con vật là món ăn phổ biến: cáy, cà ra => cáy xuất hiện nhiều tháng ba, cà ra xuất hiện nhiều vào tháng 10


cơ sở thực tiễn: đây là mùa sinh sản, giao phối, hoạt động nhiều nhất của 2 con vật này => chúng sinh sôi phát triển nhiều
Nghệ thuật: vần ba, cà ra
kinh nghiệm: đi bắt các con cáy và cà ra của người nông dân

BÀI 2: Đọc các câu tục ngữ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: 1. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ. 2. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông. 3. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. Câu 1: Nhận xét về số tiếng, số dòng, số vế của các câu tục ngữ trên. Câu 2: Những câu tục ngữ trên được viết theo chủ đề nào? Câu 3: xác định cách gieo vần trong các câu tục ngữ trên? Câu 4: Em hiểu như...
Đọc tiếp

BÀI 2: Đọc các câu tục ngữ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

1. Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ.

2. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.

3. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.

Câu 1: Nhận xét về số tiếng, số dòng, số vế của các câu tục ngữ trên.

Câu 2: Những câu tục ngữ trên được viết theo chủ đề nào?

Câu 3: xác định cách gieo vần trong các câu tục ngữ trên?

Câu 4: Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ số 3?

Câu 5: Xác định thành ngữ được sử dụng trong hai câu thơ dưới đây và cho biết tác dụng của nó:

                                         “Một hai nghiêng nước nghiêng thành

4.                                                                                                  Sắc đành đòi một tài đành họa hai.”

 

0
9 tháng 3
  • Học một biết mười.
  • Có cày có thóc, có học có chữ.
  • Ăn vóc học hay.
  • Dao có mài mới sắc, người có học mới nên. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
  • Học hành vất vả kết quả ngọt bùi.
  • Đi một buổi chợ học được mớ khôn.
  • Học trò đèn sách hôm mai. ...
  • Kìa ai học sách thánh hiền.
9 tháng 3

Luyện mãi thành tài, miệt mài tất giỏi .                                                       Học ăn học nói, học gói học mở.                                                              Học hay cày biết.                                                                                       Học một biết mười.                                                                                 Học thầy chẳng tầy học bạn.

8 tháng 3
Cách viết thư UPU

Bước 1: Xây dựng bài viết, Cách viết thư UPU.

Lập bố cục: Từng ý, từng đoạn liên kết nhau.

Tìm những chi tiết, hình ảnh, từ ngữ chính xác.

Tìm cách mở bài, kết bài sao cho tự nhiên, độc đáo, gây ấn tượng.

Tìm cách diễn đạt: Chú ý ngôn ngữ, sử dụng cách nói hình tượng, hình ảnh, các biện pháp tu từ, so sánh, cách đặt câu khẳng định, nghi vấn...

Bước 2: Viết theo dàn ý đã vạch ra.

Bước 3: Đọc, sửa chữa, hoàn chỉnh bức thư và cho vào phong bì thư.

Bước 4: Viết đầy đủ nội dung thông tin của Người gửi và Nơi nhận thư kèm mã bưu chính trên phong bì, dán kín và dán tem.

y cua minh la co can ghi phan thong tin nhu la: Ten, truong, dia chi,.. ko vay