Trên bảng có bộ ba số 2,6,9.Cứ mỗi phút,người ta thay đồng thời mỗi số trên bảng bằng tổng hai số còn lại thì được một bộ ba số mới.Nếu cứ làm như vaayjsau 30 phút thì hiệu của số lớn nhất và số bé nhất trong bộ ba số trên bảng bằng bao nhiêu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét bài toán tổng quát:
Bộ ba số a, b, c (a < b < c).
Tổng của hai số bất kì trong ba số a, b, c là: a + b, b + c, c + a.
Vì a < b < c nên a + b < a + c < b + c.
Hiệu giữa hai tổng bất kì trong ba tổng trên bằng hiệu của hai trong ba số:
(b + c) – (a + b) = c – a;
(b + c) – (c +a) = b – a ;
(c + a) – (a + b) = c – b;
Vậy cứ làm theo yêu cầu đề bài sau 30 phút thì hiệu số lớn nhất và số bé nhất trong bộ ba số trên là: 9 – 2 = 7.
\(2a-b=\dfrac{2}{3}\left(a+b\right)\)
\(3\left(2a-b\right)=2\left(a+b\right)\)
\(6a-3b=2a+2b\)
\(4a=5b\)
\(a=\dfrac{5}{4}b\)
Thay vào A ta được:
\(A=\dfrac{\left(\dfrac{5}{4}b\right)^4+5^4}{b^4+4^4}=\dfrac{\dfrac{5^4}{4^4}\left(b^4+4^4\right)}{b^4+4}=\dfrac{5^4}{4^4}\)
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{x+y}{xy}=\dfrac{1}{3}\)
\(3\left(x+y\right)=xy\)
\(xy-3x-3y=0\)
\(xy-3x-3y+9=9\)
\(x\left(y-3\right)-3\left(y-3\right)=9\)
\(\left(x-3\right)\left(y-3\right)=9\)
Ta có bảng sau:
x-3 | -9 | -3 | -1 | 1 | 3 | 9 |
y-3 | -1 | -3 | -9 | 9 | 3 | 1 |
x | -6 | 0 (loại) | 2 | 4 | 6 | 12 |
y | 2 | 0 (loại) | -6 | 12 | 6 | 4 |
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-6;2\right);\left(2;-6\right);\left(4;12\right);\left(6;6\right);\left(12;4\right)\)
\(10M=\dfrac{10.\left(10^{100}+1\right)}{10^{101}+1}=\dfrac{10^{101}+10}{10^{101}+1}=\dfrac{10^{101}+1+9}{10^{101}+1}=1+\dfrac{9}{10^{101}+1}\)
\(10N=\dfrac{10.\left(10^{101}+1\right)}{10^{102}+1}=\dfrac{10^{102}+10}{10^{102}+1}=\dfrac{10^{102}+1+9}{10^{102}+1}=1+\dfrac{9}{10^{102}+1}\)
Do \(10^{101}< 10^{102}\Rightarrow10^{101}+1< 10^{102}+1\)
\(\Rightarrow\dfrac{9}{10^{101}+1}>\dfrac{9}{10^{102}+1}\)
\(\Rightarrow1+\dfrac{9}{10^{101}+1}>1+\dfrac{9}{10^{102}+1}\)
\(\Rightarrow10M>10N\)
\(\Rightarrow M>N\)
\(\dfrac{x+8}{28}+\dfrac{x+10}{27}=\dfrac{x+12}{26}+\dfrac{x+14}{25}\)
\(\left(\dfrac{x+8}{28}+2\right)+\left(\dfrac{x+10}{27}+2\right)=\left(\dfrac{x+12}{26}+2\right)+\left(\dfrac{x+14}{25}+2\right)\)
\(\dfrac{x+64}{28}+\dfrac{x+64}{27}=\dfrac{x+64}{26}+\dfrac{x+64}{25}\)
\(\dfrac{x+64}{28}+\dfrac{x+64}{27}-\dfrac{x+64}{26}-\dfrac{x+64}{25}=0\)
\(\left(x+64\right)\left(\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{25}\right)=0\)
\(x+64=0\) (do \(\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{25}\ne0\))
\(x=-64\)
Số đường còn lại sau buổi sáng là:
`180 - 60 = 120 (kg) `
Số đường bán đi trong buổi chiều là:
`120 xx 2/5 = 48 (kg)`
Số đường còn lại là:
`12 0- 48 = 72 (kg)`
Đáp số: ...
\(=8^{6-4}+3^3-1+2^{20+10}-2^{30}\)
\(=8^2+3^3-1+2^{30}-2^{30}\)
\(=8^2+3^3-1\)
\(=64+27-1\)
\(=90\)
a.
\(\left(2x-3\right)^2=400\)
\(\left(2x-3\right)^2=20^2\)
\(2x-3=20\) hoặc \(2x-3=-20\)
\(2x=23\) hoặc \(2x=-17\)
\(x=\dfrac{23}{2}\notin N\) hoặc \(x=-\dfrac{17}{2}\notin N\)
Vậy không có số tự nhiên x thỏa mãn
b.
\(5^{x+4}-3.5^{x+3}=2.5^{11}\)
\(5^{x+3}\left(5-3\right)=2.5^{11}\)
\(2.5^{x+3}=2.5^{11}\)
\(5^{x+3}=5^{11}\)
\(x+3=11\)
\(x=8\)
c.
\(5.3^{x+6}=2.3^5+3.3^5\)
\(5.3^{x+6}=3^5\left(2+3\right)\)
\(5.3^{x+6}=2.3^5\)
\(3^{x+6}=3^5\)
\(x+6=5\)
\(x=-1\notin N\)
Vậy ko có số tự nhiên x thỏa mãn
`(2x - 3)^2 = 400`
`<=> (2x - 3)^2 = 20^2`
`<=> 2x - 3 = -20` hoặc `2x - 3 = 20`
`<=> 2x = -17` hoặc `2x = 23`
`<=> x = -17/2` hoặc `x = 23/2` (ko thỏa mãn)
Vậy ...
`5^(x+4) - 3 . 5^(x+3) = 2 . 5^11`
`<=> 5^(x+3) . 5 - 3 . 5^(x+3) = 2 . 5^11`
`<=> 5^(x+3) . (5 - 3) = 2 . 5^11`
`<=> 5^(x+3) . 2 = 2 . 5^11`
`<=> x + 3 = 11`
`<=> x = 8`
Vậy ...
`5 . 3^(x+6) = 2.3^5 + 3 . 3^5 `
`<=>5 . 3^(x+6) = (2+ 3) . 3^5 `
`<=>5 . 3^(x+6) = 5 . 3^5 `
`<=> x + 6 = 5`
`<=> x = -1 ` (không thỏa mãn)
Vậy ...
`1)` Ta có:
`Ư(15)={1;3;5;15}`
`Ư(20)={1;2;4;5;10;20}`
`=>ƯC(15;20)={1;5}`
`2)` Ta có:
`18=3^2*2`
`60=2^2*3*5`
`=>ƯCLN(18;60)=3*2=6`
`3)` Ta có:
`9=3^2`
`14=2*7`
`=>ƯCLN(9;14)=1`
`4)ƯCLN(4;10)=2`
`5)` 3 ⋮ n + 1
=> n + 1 ∈ Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
Mà n là số tự nhiên => `n+1>=1`
=> n + 1 ∈ {1; 3}
=> n ∈ {0; 2}
Xét bài toán tổng quát:
Bộ ba số a, b, c (a < b < c).
Tổng của hai số bất kì trong ba số a, b, c là: a + b, b + c, c + a.
Vì a < b < c nên a + b < a + c < b + c.
Hiệu giữa hai tổng bất kì trong ba tổng trên bằng hiệu của hai trong ba số:
(b + c) – (a + b) = c – a;
(b + c) – (c +a) = b – a ;
(c + a) – (a + b) = c – b;
Vậy cứ làm theo yêu cầu đề bài sau 30 phút thì hiệu số lớn nhất và số bé nhất trong bộ ba số trên là: 9 – 2 = 7.
Xét bài toán tổng quát:
Bộ ba số a, b, c (a < b < c).
Tổng của hai số bất kì trong ba số a, b, c là: a + b, b + c, c + a.
Vì a < b < c nên a + b < a + c < b + c.
Hiệu giữa hai tổng bất kì trong ba tổng trên bằng hiệu của hai trong ba số:
(b + c) – (a + b) = c – a;
(b + c) – (c +a) = b – a ;
(c + a) – (a + b) = c – b;
Vậy cứ làm theo yêu cầu đề bài sau 30 phút thì hiệu số lớn nhất và số bé nhất trong bộ ba số trên là: 9 – 2 = 7.