K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2018

Xác định CN, VN.

     Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thổi mát rượi,/ một chú châu chấu xanh/nhảy tanh tách trên cách đồng,/miệng chú/ca

                         TN                                                                         CN1                                       VN1                                    CN2

hát ríu rít.

 VN2

~ Hok tốt a~

25 tháng 7 2018

TN : Vào một ngày hè nắng chói chang và gió thổi mát rượi,

CN : một chú châu chấu xanh, miệng chú

VN : nhảy tanh tách trên cánh đồng, ca hát ríu rít

25 tháng 7 2018

Xác định CN,VN:

    Hoa xoan/rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm.

         CN                              VN

~ Hok tốt a~

25 tháng 7 2018

a , Hoa xoan / rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm 

      cn              /                      vn

        

25 tháng 7 2018

“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay."
(Quê hương - Đỗ Trung Quân)
Quê hương với mỗi người thật giản dị, thân thương. Yêu quê là yêu con đường đến trường, yêu những mái nhà tranh, yêu cánh đồng lúa chín...Nhà văn Ê-ren-bua đã từng nói: suối chảy vào sông, sông chảy ra biển, tình yêu tổ quốc bắt nguồn từ lòng yêu với những thứ thân thuộc quanh mình. Tình yêu đất nước bao giờ cũng bắt nguồn từ tình yêu quê chân thành, giản dị như thế. Có những so sánh hình ảnh quê hương thật gần gũi. Nhà thơ Đỗ Trung Quân chắc hẳn yêu quê lắm mới có những hình ảnh so sánh đẹp và dễ đi vào lòng người đến thế. Đọc câu thơ nhiều người ngỡ ngàng khi nhận ra, quê hương sao gần quá. Nó ở trong tuổi thơ, trong câu chuyên bà kể, trong lời hát mẹ ru, trong trái cây dịu mát. Quê hương là chùm khế ngọt, quê hương là con đường đi học. Còn gì gần gũi hơn thế với mỗi người dân đất Việt. Quê hương là vô hình, khó định nghĩa và khó có thể gợi ra được cụ thể, rõ ràng. Thế nhưng nhà thơ đã đưa ra cho ta một định nghĩa thật giản dị, biến cái vô hình thành hữu hình. Quê hương có thể nhìn thấy, có thể cầm nắm, có thể thưởng thức được mỗi ngày. Với chùm khế ngọt con người cảm nhận quê hương đầy đủ nhất bằng mọi giác quan. Tuổi thơ ai cũng trải qua những năm tháng tới trường. Con đường đi học đã trở thành người bạn tri kỉ. Hình ảnh “rợp bướm vàng bay” gợi nên cho ta những gì thân thương và trong sáng nhất của tuổi học trò. Quê hương là thế đó. Nhắm mắt lại ta như thấy quê hương đã ở đó rồi, ở ngay bên trong trái tim mỗi con người.

Quê hương là chùm khế ngọt

Cho con trèo hái mỗi ngày

Quê hương là đường đi học

Con về rập bướm vàng bay.

“Quê hương” hai từ “thiêng liêng” nhất của một đời người. Nó là mảnh đất chào đón sự khởi đầu của cuộc đời, một sinh linh. Con người ta không thể có hai quê hương cũng như không thể có hai người mẹ. Mảnh đất quê hương yêu dấu mà nơi ấy cho ta hạt gạo ta ăn, ngụm nước ta uóng, là nơi đã đón nhận những bước chân chập chững đầu đời. Quê hương ấm áp, ngọt ngào như dòng sữa mẹ, nuôi lớn ta từng ngày, từng ngày. Với Đỗ Trung Quân “Quê hương” thân thương là thế. “yêu dấu là thế. Từ “chỉ một” như muốn nhắc nhở chúng ta, quê hương là duy nhất, nếu ai mà không nhớ quê hương, người đó sẽ không thể lớn nổi thành người”. “không lớn nổi không phải là cơ thể không lớn lên, không phải là con người ta cứ bé mãi, mà “không lớn nổi” có nghĩa là không trưởng thành một con người thật sự. Người mà không nhớ về cội nguồn, gốc rễ, ăn cháo đá bát thì người đó không có đạo đức, không xứng đáng là một con người.

Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nện thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quan mượn thanh gươm thần để giết giặc.

   Một người đánh cá lên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp mội thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần.

   Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược.

   Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm.

25 tháng 7 2018

bạn có thể làm cho nó thế nào ngắn nhất được ko

đặt câu cho các thành ngữ

+ đổ thóc giống ra mà ăn

- Ngoài vườn,đàn gà đói meo,tự tiện đổ thóc giống ra mà ăn.

+ xanh vỏ đỏ lòng

- Quả dưa hấu nào cũng xanh vỏ đỏ lòng hết.

+ Rừng vàng biển bạc

- Mẹ em bảo :'' Rừng bây giờ đã bị phá rất nhiều, con hãy tuyên truyền với mọi người một câu thành ngữ:"Rừng vàng biển bạc"để khuyên mọi người ko chặt cây đốn rừng nữa"

+ Múa tay trong bị

- Chúng ta đi học, thì phải biết tôn trọng bạn bè và ko nên múa tay trong bị trước những người yếu kém hơn mình.

+ Ngồi lê đoi lách

- Đã là bạn bè thì nên biết giữ thể diện cho bạn mình, con không được ngồi lê đôi lách giống những bạn khác.

chúc bạn học tốt. mình không biết,đặt câu như vậy được chưa nữa.hjhj

25 tháng 7 2018

ây táo nhà Gấu rất sai quả và ăn thì ngọt lừ.Sáng nào Gấu Con cũng đòi ăn táo, nhưng mẹ hái bao nhiêu Gấu Con cũng chê ít. Một hôm gấu mẹ hỏi:
Thế con muốn mẹ hái cho con bao nhiêu quả táo nào?
–    Dạ… Con muốn mẹ hái cho con thật nhiều ạ!
–    Thật nhiều là bao nhiêu chứ? Gấu Mẹ hỏi lại
–    Nhiều…là…là…
Mẹ Gấu cười nói:
–    Con của mẹ không biết đếm.Từ nay con phải học đếm đến bao nhiêu mẹ sẽ hái cho con chừng ấy quả táo nhé.
Gấu Con vâng lời và tìm đến nhà thầy Hươu để học đếm
Hôm đầu Gấu biết đếm đến “Một”, mẹ Gấu cho Gấu mỗi một quả táo.Thấy ít quá Gấu Con định đòi them nhưng nhớ lời mẹ dặn nên lại thôi và lẳng lặng ôm sách đi học.Hôm sau Gấu biết đếm đến “Hai” nên được mẹ cho hai quả táo.Nhưng, những ngày tiếp theo,cậu ta biết đếm đến “ Năm’, đến “Mười” nên được mẹ cho rất nhiều táo.Gấu Con rất khoái chí và càng chăm học hơn.
Năm mới đã đến. Mẹ Gấu muốn làm một bữa liên hoan, Gấu Con lanh chanh đòi đi chợ mua quà. Mẹ Gấu đưa tiền cho con rồi dặn:
– Con ra chợ mua hoa quả. Nhớ đếm cho đủ người trong nhà kẻo mua thiếu đấy.
Gấu Con “Vâng ạ” rồi đếm đi đếm lại từng người trong gia đình, xong mới xách giỏ đi chợ. Một lát sau, cậu ta khệ nệ bê giỏ về
Gấu Bố bảo.
–    Bây giờ, con hãy chia quà cho từng người đi.
Gấu Con chỉ chờ có thế, vội bưng đĩa hoa quả bằng hai tay mời bố, mẹ, mời cả hai em nhỏ. Ơ kìa, thế phần của Gấu Con đâu? Nhìn Gấu Con lúng túng, Gấu Mẹ cũng phì cười, rồi hỏi:
–    Con đếm như thế nào mà lại thiếu? Con đã đếm đi đếm lại từng người rồi mà – Gấu Mẹ bảo.
Gấu Con đếm lại: Mẹ là một, bố là hai, em trai là ba, em gái là bốn, đấy, đủ cả mà
Nghe Gấu Con nói cả nhà cười rộ lên. Gấu Bố bảo:
–    Con của bố đếm giỏi thật, đến nỗi quên cả mình cơ mà.
–    À…ra thế, Gấu Con gãi đầu xấu hổ.
Gấu Bố vui vẻ nói: Chia quà đủ cho mọi người mà chỉ quên phần mình thì con sẽ chẳng mất phần đâu.
Nói rồi, bố mẹ Gấu dồn hết kẹo, hoa quả vào chung một đĩa, mời cả nhà cùng ăn.

 Chuyện hay đúng ko:))

25 tháng 7 2018

Người mà tôi phải gọi là ba đã xuất hiện sau bao đêm dài tăm tối, nhưng trong tôi vẫn chẳng có chút cảm xúc nào với ông ấy.

Từ nhỏ tôi chỉ biết đến mẹ, tuổi thơ tôi là những ngày tháng sống trong căn nhà lạnh lẽo chỉ có hai người. Mẹ luôn đi sớm về muộn, nhiều khi mẹ còn chẳng về nhà nữa. Căn nhà mái ngói nhỏ luôn dột mỗi khi trời mưa, bóng điện ngoài hiên đã hỏng từ lâu mà chẳng có ai sửa chữa. Có lẽ mọi người thấy nó giống căn nhà của một gia đình vượt khó, nhưng thực sự nhà tôi không nghèo, ngôi nhà ấy chỉ là từ lâu thiếu đi sự quan tâm của người lớn, thiếu hơi ấm của một người đàn ông mà thôi.

Trong mắt mẹ dường như là không tồn tại. Bà chưa từng nhìn thẳng vào tôi, chưa từng âu yếm hay nói với tôi những lời dỗ dành ngon ngọt. Trong kí ức năm tháng tuổi thơ tôi luôn nhớ về mẹ với những câu đay nghiến, trì chiết và chửi rủa. Đôi khi tôi cảm thấy hận bà vô cùng. Bà ghét tôi đến vậy tại sao lại sinh ra tôi trên cõi đời này. Tôi hận bà cho tôi sự sống để rồi ruồng bỏ tôi như một nghiệp chướng. Tôi rất ghét, rất hận nhưng chưa từng nghĩ tới việc rời bỏ mẹ vì suy cho cùng bà vẫn là một người phụ nữ tội nghiệp. Nhiều khi đêm về tôi vẫn nghe thấy bà khóc rồi tự chửi mình mà thấy xót xa.

Bà chưa từng kể cho tôi về bố, cuộc sống của tôi không biết đến một người thân nào khác ngoài mẹ. Ngày trước khi học cấp 1 tôi vẫn luôn bị bạn bè cười trêu là đứa con hoang, mỗi lần như vậy tôi chỉ biết khóc mà chạy về nhà. Tôi đã từng hỏi mẹ về bố nhưng lần nào bà ấy cũng chỉ khóc mà gào lên “mày làm gì có bố”. Từng câu, từng chữ của bà đã luôn đi theo tôi suốt chặng đường tuổi thơ dài, nó cứ bám theo tôi đến cả giấc mơ, một sự thật mà tôi không bao giờ chấp nhận nổi.
Tôi hay xem phim trên tivi, có nhiều bộ phim về những đứa trẻ như tôi nhưng mẹ chúng hay nói rằng bố chúng chết rồi và… tôi cũng từng ước mẹ sẽ nói vậy chứ không phải câu “không có bố” kia. Tôi căm ghét cụm từ “con hoang” của lũ bạn, cũng ghét lời mắng chửi của mẹ, ghét ánh mắt diễu cợt , coi thường của bọn trẻ trong xóm. Ghét nhưng tôi vẫn cứ sống và lớn lên như vậy.

Lớn hơn một chút, tôi chẳng còn quan tâm về bố, cũng chẳng quan tâm tới mẹ nữa. Bà vẫn chỉ xuất hiện vào ban đêm và đóng tiền học cho tôi đúng kì, vậy là đủ. Tuy rằng căn nhà này có hai người sống nhưng về căn bản luôn chỉ có mình tôi. Nhiều khi tôi cũng từng rất nhớ một ông bố tưởng tượng, và cũng từng vẽ ra những hình ảnh về bố, rồi còn cả viết thư cho ông ấy nữa. Những bức thư đã đầy trong một hộp sắt đựng bánh nhưng bố thì chưa một lần xuất hiện.

Mỗi ngày, ngoài việc học thật giỏi tôi chẳng còn thú vui nào khác nên việc đỗ vào một trường chuyên không có gì là khó. Ngày đầu tiên bắt đầu đi học tôi đã rất yêu thích môi trường ấy. Ở đó không ai hỏi bố tôi là ai cả, cũng không ai hỏi tôi sống ở đâu hết, mỗi người nơi ấy chỉ nhìn tôi với ánh mắt ngưỡng mộ khi tôi học giỏi, và mọi người luôn cười với tôi khi tôi được thầy cô khen ngợi. Vào cấp ba, tôi thực sự quên hết bao chuyện không vui trước kia và chỉ sống như một cô học trò ngoan, một người bạn thân thiện. Không còn nghĩ về bố, không còn nghĩ về mẹ, không còn nghĩ mình đã sinh ra như thế nào.

Tôi từng ước thời gian cứ êm đềm trong sự lãng quên như vậy, nhưng có lẽ cuộc đời không bao giờ diễn ra như người ta muốn. Lần sinh nhật thứ 18 cũng là lần đầu tiên mẹ về sớm mua bánh, mua kẹo, mua những món ăn ngon. Khi ấy mẹ đã cười với tôi, lần đầu trong đời bà cười và nhìn tôi như vậy, thậm chí bà còn mua cho tôi một chiếc váy làm quà sinh nhật và cứ khen mãi tôi mặc đẹp.

Tất cả như thể trong mơ, giấc mơ mỗi đêm tôi đã từng thấy. Khi thức ăn bày xong xuôi trên bàn, mẹ cứ bắt tôi phải mặc bộ váy mới, và bà nói có mời thêm một vị khách. Ở nơi đây 18 năm rồi, tôi chưa từng biết đến một vị khách và điều này càng khiến tôi tò mò. Tôi hỏi nhưng mẹ chỉ cười.Tôi lạ lẫm, tôi khó hiểu chỉ biết nhìn mẹ rồi nhìn người đàn ông ấy. Cùng lúc ấy, mẹ nói với tôi “ Con chào bằng ba đi”.

Một tiếng “ba”, mẹ nói ra thật dễ dàng nhưng nó lại khiến tai tôi ù đi, mọi thứ ong ong trong đầu, không còn suy nghĩ nổi những gì mẹ vừa nói. 18 năm, khoảng thời gian dài đến vậy mà lần đầu tiên mẹ nói với tôi về ba, người đàn ông lịch thiệp kia tiến lại gần vuốt lên mái tóc dài của tôi rồi nói với mẹ “con gái chúng ta lớn quá rồi”.

Thật nực cười, tôi thấy nực cười và giả dối vô cùng trước sự xuất hiện ấy, trước những lời nói ấy. Sau đó, tới vài tháng sau, tôi vẫn chưa từng gọi ông ấy là “ba”. Chúng tôi đã rời khỏi căn nhà nhỏ cũ kỹ và đến một nơi sang trọng hơn rất nhiều. Mẹ cũng chẳng còn đi sớm về muộn mà luôn ở nhà nấu cơm, làm việc nội trợ như bao người phụ nữ khác. Lúc này đây tôi vẫn chưa thể hiểu nổi điều gì đang diễn ra. Mọi thứ thật sự quá nhanh, 18 năm sống cùng bóng tối của chiếc đèn hiên đã hỏng, tôi chưa từng nghĩ những ngày tháng này dù chỉ trong mơ.

Giây phút này đây, ngồi viết ra những dòng tâm sự tôi vẫn hoang mang, lạ lẫm với cuộc sống trước mắt. Tôi không biết mình có nên gọi người đàn ông kia là “bố” không nữa. Tôi hận người đàn ông đã sinh ra tôi và bỏ mặc. Con đường tiếp theo, tôi sẽ phải làm gì đây? Người mà tôi phải gọi là ba đã xuất hiện sau bao đêm dài tăm tối, nhưng trong tôi vẫn chẳng có chút cảm xúc nào với ông ấy. Tôi có nên rời bỏ gia đình này không? Thực sự tôi không có cảm giác đây là một gia đình, các bạn ạ…

Cách đây hàng trăm năm, tại một thị trấn nhỏ ở Italia, có một nhà buôn người Do Thái đang trong giai đoạn khó khăn đã phải vay tiền một kẻ cho vay nặng lãi - một lão già nhỏ người và vô cùng xấu xí. Đến hạn trả tiền, nhưng người thương buôn vẫn chưa thu xếp đủ để trả nợ.Biết được nhà buôn có một cô con gái rất xinh đẹp, tên cho vay nặng lãi ngỏ ý muốn vị thương nhân này...
Đọc tiếp

Cách đây hàng trăm năm, tại một thị trấn nhỏ ở Italia, có một nhà buôn người Do Thái đang trong giai đoạn khó khăn đã phải vay tiền một kẻ cho vay nặng lãi - một lão già nhỏ người và vô cùng xấu xí. Đến hạn trả tiền, nhưng người thương buôn vẫn chưa thu xếp đủ để trả nợ.

Biết được nhà buôn có một cô con gái rất xinh đẹp, tên cho vay nặng lãi ngỏ ý muốn vị thương nhân này đổi con gái để trừ nợ. Chẳng cần phải nói thêm, lời đề nghị này khiến cả hai cha con thương buôn khá bối rối, vì đó là một người chỉ cần nhìn thôi cũng cảm thấy sợ rồi, nói chi đến việc kết hôn, ăn đời ở kiếp với nhau.

Nhận ra sự chần chừ nơi con nợ, kẻ cho vay lập tức đề nghị một trò chơi mà theo hắn sẽ là công bằng cho cả hai: Bốc thăm may rủi. Tên chủ nợ đã lấy hai viên sỏi, một trắng, một đen cho vào một chiếc túi.

2 viên sỏi, câu chuyện về trí thông tuệ của người Do Thái và bài học về thay đổi cách suy nghĩ - Ảnh 1.

 

Theo ý hắn, nếu người con gái bốc được viên sỏi màu đen, khoản nợ sẽ được xoá sạch và cô gái phải cưới hắn. Còn nếu bốc được viên sỏi màu trắng, khoản nợ vẫn được xoá, tuy nhiên cô sẽ không phải kết hôn với hắn.

Cô con gái tinh ý nhận ra tên chủ nợ mưu mô đã lấy cả hai viên sỏi màu đen cho vào túi. Thế nhưng, đến lúc bị dồn vào chân tường rồi, cô không thể không bốc.

Theo phản ứng tự nhiên, bất cứ ai cũng sẽ có ba lựa chọn:

Lựa chọn 1: Nếu cô chọn phải viên sỏi màu đen, cô sẽ trở thành vợ hắn và nợ của cha cô sẽ được xóa hết.

Lựa chọn 2: Nếu cô chọn phải viên sỏi trắng, cô không cần phải kết hôn với hắn và nợ của cha cô vẫn sẽ được xóa hết.

Lựa chọn 3: Nếu cô từ chối chọn một trong hai viên sỏi, cha cô sẽ bị ném vào tù.

Đứng trước lựa chọn khó khăn đó, cô gái Do Thái đã tìm ra cách xử lý tuyệt vời vừa cứu cha mình, vừa tự giải cứu chính bản thân khỏi tên trưởng giả xảo quyệt.

Cô đưa tay vào chiếc túi và rút ra một viên sỏi. Không để cho mọi người kịp nhìn thấy, cô lóng ngóng làm rơi nó xuống con đường vốn rải đầy sỏi và nó ngay lập tức bị lẫn mất giữa vô số các viên sỏi khác. “Ồ, làm thế nào bây giờ, tôi vụng về quá”, cô nói.

“Nhưng không sao, nếu ngài nhìn vào viên sỏi còn lại trong túi, ngài sẽ biết màu của viên sỏi mà tôi đã chọn”.

Tất nhiên, viên sỏi còn lại là màu đen, và như vậy viên sỏi cô gái đã chọn phải là màu trắng.

2 viên sỏi, câu chuyện về trí thông tuệ của người Do Thái và bài học về thay đổi cách suy nghĩ - Ảnh 2.

 

Và khi đó, tên trưởng giả không thể nào thừa nhận sự ăn gian của mình và buộc phải xóa nợ cho gia đình người nông dân một cách vô điều kiện như đã hứa. Cô gái đã rất thông minh và linh hoạt xoay chuyển tình huống éo le, biến nó thành lợi thế của mình.

Có thể nói câu chuyện cũng đã truyền tải một thông điệp ý nghĩa trong cuộc sống. Hầu hết các vấn đề phức tạp trong cuộc sống hay công việc hàng ngày đều có thể giải quyết bằng một giải pháp đơn giản, chỉ cần chúng ta thay đổi cách suy nghĩ và cách tiếp cận vấn đề mà thôi.

từ cau chuyện trên, hãy rút ra 1 bài học cuoc song ma ban da cam nhan duoc

4
25 tháng 7 2018

cac ctv, quản lí ơi ! hãy vào giúp em bài tập này với! em cảm ơn ak !

25 tháng 7 2018

co nguyen thu huong oi ! cô hay vào giúp em giải bài tập này với! cac bn oi, giai giup mk , mk dang cần gấp, ai lm nhanh và đúng mk tk 3 tk

25 tháng 7 2018

Người mà tôi gần gũi và yêu quý nhất là bà nội. Bà như cơn gió quạt mát tuổi thơ của tôi.

Bà đã ngoài bảy mươi tuổi nhưng vẫn nhanh nhẹn và dai sức lắm. Khuôn mặt trái xoan đã in đầy nết nhăn dấu ấn của thời gian và bao sự lo âu,vất vả.Mái tóc bạc phơ như một bà tiên, đôi mắt có nhiều nếp nhăn nhưng ánh mắt vẫn sáng và luôn ánh lên vẻ nhân từ. Đôi tay gầy, nổi rõ các đường gân và mạch máu, nhưng vẫn rất nhanh nhẹn và khéo léo lo toan mọi công việc gia đình.
Cả cuộc đời bà vất vả vì con vì cháu. Đến giờ, khi đã có tuổi bà vẫn chăm sóc gia đình chu đáo. Bố mẹ đi làm, bà lo cho các cháu từng bữa ăn, giấc ngủ, dạy dỗ, bảo ban các cháu học hành.
Bà là trung tâm của mọi người trong gia đình. Từ những câu chuyện của bà, bữa cơm gia đình thêm tiếng cười vui; từ những lời dạy của bà, không khí gia đình luôn đầm ấm, hạnh phúc. Tôi yêu bà, thương bà và cảm phục bà lắm.
Bà đã có tuổi nhưng vẫn rất chăm tập thể dục. Buổi sáng, bà thường dạy sớm, lên sân thượng tập thể dục. Bà thường khuyên chúng tôi “Chăm chỉ học tập là tốt nhưng các cháu cần chịu khó luyện tập thể thao nữa nhé.” Nhớ lời bà dặn, tôi thường dậy sớm cùng tập thể dục với bà.
Dù bận giúp con cháu nhưng bà tôi vẫn tham gia công tác xã hội. Ở khu phố, mọi người bầu bà tôi là Hội trưởng hội phụ nữ. Nào là công tác giải hoà, công tác từ thiện,. cái bóng mảnh mai của bà đã rất thân quen với mọi người trong khu phố. Ai cũng quý mến bà, có việc gì, bà con thường đến hỏi giãi bày, nghe bà giải thích, phân tích. họ rất cảm phục. Những lúc ấy, tôi rất tự hào về bà mình.

Nghe những câu chuyện cổ bà kể, được nhận sự chăm sóc ân cần của bà, tôi thấy mình hạnh phúc vô cùng. Tôi luôn tự nhủ sẽ cố gắng học thật giỏi để đền đáp công ơn của bà. Tôi luôn mong ước bà tôi khoẻ mạnh, sống lâu cùng con cháu.

25 tháng 7 2018

CAM ON BAN