Câu 9, 10 ạ
Đề là tìm lỗi sai.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>The lessons that are difficult aren't finished in class on time.
=>They don't finish the difficult lessons in class on time.
=>The students don't finish the difficult lessons in class on time.
dịch
=>Những bài học khó không được hoàn thành đúng thời hạn tại lớp.
=>Họ không hoàn thành những bài học khó trong lớp đúng thời hạn.
=> Học sinh không hoàn thành những bài học khó trên lớp đúng thời hạn.
The lessons which is difficult aren't finished in class on time
They are such difficult lessons that the students can't finish them in class on time
The students don't finish the difficult lessons on time
Thời gian đi được nửa quãng đường đầu :
\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{2}{20}=0,1\left(h\right)\)
Thời gian đi được nửa quãng đường sau :
\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{2}{10}=0,2\left(h\right)\)
Tốc độ trung bình cả quãng đường từ nhà đến trường :
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2+2}{0,1+0,2}=13,33\left(km/h\right)\)
- Mở bài: Nêu cảm nghĩ chung về bài thơ. Dẫn ra khổ thơ, đoạn thơ có nội dung hoặc nghệ thuật đặc sắc mang lại cho em nhiều cảm xúc
- Thân bài: Nêu cụ thể cảm xúc của em về yếu tố nội dung hoặc nghệ thuật đặc sắc khiến em yêu thích
Ví dụ: nêu cảm xúc về hai dòng thơ cuối của bài thơ: “Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?”. Hai dòng thơ cuối gợi cho người đọc sự xúc động, sâu lắng bởi tình cảm và tấm lòng hiếu thảo của nhà thơ. Sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ, lấy hình ảnh “bàn tay mẹ mỏi” để chỉ người mẹ già suốt đời vì con đã không còn sức lực nữa. Tiếp đến là biện pháp tu từ ẩn dụ, dùng hình ảnh “quả non xanh” chỉ sự chưa trưởng thành, còn nôn dại, vụng về của chính mình (người con). Hai dòng thơ đã diễn tả được tâm trạng lo lắng, trăn trở, pha chút ân hận của nhà thơ: mẹ già rồi mà mình vẫn còn non nớt, vụng dại…
- Kết bài: Khái quát lại suy nghĩ của bản thân về yếu tố đã mang lại cảm xúc ấy.
Ví dụ: Hai dòng thơ thể hiện cái nhìn tinh tế, nỗi xúc động của nhà thơ và nói giúp được nhiều người tình cảm quý trọng, thương yêu mẹ vô cùng.
bài tham khảo
“Mây và sóng” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Ta-go. Bài thơ đã gợi ra cho người đọc cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử thiêng liêng. Em bé trong bài thơ được mời gọi đến thế giới kỳ diệu ở “trên mây” và “trong sóng”. Với sự hiếu kỳ của một đứa trẻ, em đã cất tiếng hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Nhưng khi em bé nhớ đến mẹ vẫn luôn chờ đợi mình ở nhà, em đã từng chối đầy kiên quyết: “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Chẳng có niềm hạnh phúc nào bằng được ở bên cạnh mẹ mặc dù thế giới ngoài kia nhiều hấp dẫn. Để rồi, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn thú vị hơn của những người “trên mây” và “trong sóng”. Trong trò chơi đó, em sẽ là mây, là sóng tinh nghịch nô đùa; còn mẹ sẽ là vầng trăng, là bờ biển dịu hiền, ôm ấp và che chở con. Những câu thơ giàu tính tự sự và miêu tả nhưng lại góp phần bộc lộ cảm xúc của nhân vật trong bài thơ. Ta-go đã sử dụng trong bài thơ những lời thoại, chi tiết được kể tuần tự, vừa lặp lại vừa biến hóa kết hợp với hình ảnh giàu tính biểu tượng. Bài thơ chính là một câu chuyện cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
tham khảo:
Tuổi thơ em có rất nhiều những kỉ niệm đẹp, đáng nhớ. Đó là lúc cùng các bạn thả diều, chơi lò cò, chơi ô ăn quan, là lúc cùng các bạn nghịch ngợm, phá phách trên con đường làng. Hay là những kỉ niệm về trận đòn roi từ bố mẹ vì những lần chưa ngoan. Khi nhớ về những kỉ niệm thơ ấu đó em thấy trong trái tim mình tràn ngập sự xúc động, bồi hồi, một cảm giác hạnh phúc được lan truyền, bất giác em tự mỉm cười vì một phần kí ức. Những kỉ niệm đó là mảnh ghép đẹp nhất, trân quý nhất của em về những ngày tháng tuổi thơ đã trôi qua.