K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5

 Có \(y'=\dfrac{5x^2+2mx-3m+5}{\left(5x+m\right)^2}\)

 Để hàm số đã cho nghịch biến trên \(\left(-3,1\right)\) thì 2 điều kiện sau đồng thời phải được thỏa mãn:

 ĐK 1: \(5x^2+2mx-3m+5\le0,\forall x\in\left(-3,1\right)\)

 \(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)m\le-5x^2-5,\forall x\in\left(-3;1\right)\)

 \(\Leftrightarrow m\ge\dfrac{-5x^2-5}{2x-3},\forall x\in\left(-3;1\right)\)

 \(\Leftrightarrow m\ge\max\limits_{\left(-3;1\right)}\left(\dfrac{-5x^2-5}{2x-3}\right)\)

 Xét \(f\left(x\right)=\dfrac{-5x^2-5}{2x-3}\) trên \(\left(-3;1\right)\)

 Ta có \(f'\left(x\right)=\dfrac{-10x^2+30x+10}{\left(2x-3\right)^2}\)

 \(f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow-10x^2+30x+10=0\) \(\Leftrightarrow x^2-3x-1=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{13}}{2}\left(loại\right)\\x=\dfrac{3-\sqrt{13}}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

 BBT:

Dựa vào BBT, ta thấy \(\max\limits_{\left(-3;1\right)}f\left(x\right)=10\). Do vậy \(m\ge10\)

 ĐK 2: phương trình \(5x+m=0\Leftrightarrow m=-5x\) vô nghiệm trên \(\left(-3,1\right)\)

 Khi đó xét \(g\left(x\right)=-5x\), hiển hiên \(g\left(x\right)\) nghịch biến trên \(\left(-3,1\right)\)

 \(\Rightarrow g\left(1\right)< g\left(x\right)< g\left(-3\right)\) \(\Leftrightarrow-5< g\left(x\right)< 15\)

 Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m\le-5\\m\ge15\end{matrix}\right.\)

 Kết hợp với ĐK 1, ta có \(m\ge15\)

 Mà \(m\inℤ^+,m\le2024\) nên \(m\in\left\{15,16,17,...,2024\right\}\)

 \(\Rightarrow\) Có tất cả \(2024-15+1=2010\) giá trị m thỏa ycbt.

Đề thi đánh giá năng lực

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 5

Đề không rõ ràng. Bạn xem lại.

Sao Hải Vương (Neptune)Sao Hải Vương (khoảng cách đến Mặt Trời 30 AU), mặc dù kích cỡ hơi nhỏ hơn Sao Thiên Vương nhưng khối lượng của nó lại lớn hơn (bằng 17 lần khối lượng của Trái Đất) và do vậy khối lượng riêng lớn hơn. Nó cũng bức xạ nhiều nhiệt lượng hơn nhưng không lớn bằng của Sao Mộc hay Sao Thổ.

\(y=x^4+2x^2-7\)

=>\(y'=4x^3+2\cdot2x=4x^3+4x\)

Đặt y'=0

=>\(4x^3+4x=0\)

=>\(x\left(4x^2+4\right)=0\)

=>x=0

=>x=0 là giá trị cực trị của hàm số \(y=x^4+2x^2-7\)

Đặt y'>0

=>\(x\left(4x^2+4\right)>0\)

=>x>0

=>Hàm số đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Đặt y'<0

=>\(x\left(4x^2+4\right)< 0\)

=>x<0

=>Hàm số nghịch biến trên \(\left(-\infty;0\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 5

Lời giải:

$x\in \mathbb{Z}^+, y\in\mathbb{Z}^-$ thì $xy\in\mathbb{Z}^-$

Còn $x+y$ không xác định được là nguyên âm hay nguyên dương vì nó có thể xảy ra cả 2 TH:

x=5, y=-3 thì x+y nguyên dương 

x=1, y=-3 thì x+y nguyên âm. 

NV
15 tháng 5

\(A'A\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow\widehat{A'BA}\) là góc giữa A'B và (ABCD)

\(tan\widehat{A'BA}=\dfrac{A'A}{AB}=\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\widehat{A'BA}=60^0\)

13 tháng 5

Chắc chắn là có ảnh hưởng em nhé.

NV
11 tháng 5

\(\Leftrightarrow\left[f^2\left(x\right)\right]'-3\left(x+1\right)^2=\left[\left(x^2+x\right).f\left(x\right)\right]'\)

\(\Leftrightarrow\left[f^2\left(x\right)\right]'-\left[\left(x^2+x\right).f\left(x\right)\right]'=3\left(x+1\right)^2\)

Lấy nguyên hàm 2 vế:

\(\Rightarrow f^2\left(x\right)-\left(x^2+x\right).f\left(x\right)=\int3\left(x+1\right)^2dx=\left(x+1\right)^3+C\)

Thay \(x=0\Rightarrow1^2-0=1+C\Rightarrow C=0\)

\(\Rightarrow f^2\left(x\right)-\left(x^2+x\right)f\left(x\right)=\left(x+1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left[f\left(x\right)+x+1\right]\left[f\left(x\right)-\left(x+1\right)^2\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}f\left(x\right)=-x-1\\f\left(x\right)=\left(x+1\right)^2\end{matrix}\right.\)

Thay \(x=0\) vào thấy \(f\left(x\right)=-x-1\) ko thỏa mãn giả thiết \(f\left(0\right)=1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x+1\right)^2\)

\(\Rightarrow f'\left(x\right)=2\left(x+1\right)\)

Hoành độ giao điểm: \(\left(x+1\right)^2=2\left(x+1\right)\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(V=\pi\int\limits^1_{-1}\left[4\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)^4\right]=\dfrac{64\pi}{15}\)

11 tháng 5

 Gọi các số thỏa mãn ycbt là \(N=\overline{\alpha\beta\gamma\delta\varepsilon\zeta}\) 

 Khi đó \(21\le\alpha+\beta+\gamma+\delta+\varepsilon+\zeta\le33\). Do đó để N chia hết cho 9 thì \(\alpha+\beta+\gamma+\delta+\sigma+\zeta=27\) 

 Ta liệt kê tất cả các bộ số \(\left(\alpha,\beta,\gamma,\delta,\varepsilon,\zeta\right)\) thỏa mãn: \(\left(1,2,3,6,7,8\right);\left(1,2,4,5,7,8\right);\left(1,3,4,5,6,8\right);\left(2,3,4,5,6,7\right)\)

 Mỗi bộ như thế có \(6!=120\) hoán vị nên có tất cả \(4.120=480\) số thỏa mãn ycbt.

 
 

NV
10 tháng 5

\(f'\left(x\right)=-4x^3.\left[f\left(x\right)\right]^2\Rightarrow\dfrac{f'\left(x\right)}{\left[f\left(x\right)\right]^2}=-4x^3\)

Lấy nguyên hàm 2 vế:

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{f\left(x\right)}=\int-4x^3dx=-x^4+C\)

\(f\left(0\right)=1\Rightarrow-\dfrac{1}{f\left(0\right)}=0^4+C\Rightarrow C=-1\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{f\left(x\right)}=-x^4-1\Rightarrow f\left(x\right)=\dfrac{1}{x^4+1}\)

\(\int\limits^3_0x^3.f\left(x\right)dx=\int\limits^3_0\dfrac{x^3}{x^4+1}dx\) (tích phân này rất đơn giản em tự tính hoặc bấm máy cũng được)