Bài 6: Một hộp có 15 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số nguyên dương
không vượt quá 15, hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Lấy ngẫu nhiên một chiếc thẻ
từ trong hộp, ghi lại số của thẻ lấy ra và bỏ lại thẻ đó vào hộp. Sau 30 lần lấy thẻ liên tiếp,
thẻ ghi số 7 được lấy ra 6 lần.
a. Tính xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ lấy ra ghi số 7” trong trò chơi trên.
b. Nêu mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm của biến cố “Thẻ rút ra ghi số là số nguyên tố”
với xác suất của biến cố đó khi số lần rút thẻ ngày càng lớn
giúp tui với !!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(x^2+5x+\dfrac{25}{4}=x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{5}{2}+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2=\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2\)
b: \(16x^2-8x+1=\left(4x\right)^2-2\cdot4x\cdot1+1^2=\left(4x-1\right)^2\)
c: \(4x^2+12xy+9y^2=\left(2x\right)^2+2\cdot2x\cdot3y+\left(3y\right)^2=\left(2x+3y\right)^2\)
d: \(\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)+1\)
\(=\left(x^2+9x+18\right)\left(x^2+9x+20\right)+1\)
\(=\left(x^2+9x\right)^2+38\left(x^2+9x\right)+360+1\)
\(=\left(x^2+9x\right)^2+2\cdot\left(x^2+9x\right)\cdot19+19^2\)
\(=\left(x^2+9x+19\right)^2\)
1: Xét ΔDIN vuông tại I và ΔDKP vuông tại K có
\(\widehat{IDN}=\widehat{KDP}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔDIN~ΔDKP
2: Xét ΔMIN vuông tại I và ΔMKP vuông tại K có
\(\widehat{IMN}=\widehat{KMP}\)
Do đó: ΔMIN~ΔMKP
=>\(\dfrac{MI}{MK}=\dfrac{MN}{MP}\)
=>\(MI\cdot MP=MN\cdot MK\)
\(\dfrac{\left(x-2\right)^2}{3}-\dfrac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\dfrac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)
=>\(\dfrac{8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)
=>\(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)
=>\(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)
=>-64x+123=0
=>\(x=\dfrac{123}{64}\)
a: (2m-4)x+2-m=0
=>x(2m-4)=m-2
TH1: m=2
Phương trình sẽ trở thành \(x\left(2\cdot2-4\right)=2-2\)
=>0x=0(luôn đúng)
=>Phương trình có vô số nghiệm
TH2: \(m\ne2\)
Phương trình sẽ tương đương với \(x=\dfrac{m-2}{2m-4}=\dfrac{1}{2}\)
b: \(\left(m+1\right)x=\left(3m^2-1\right)x+m-1\)
=>\(\left(m+1\right)x-\left(3m^2-1\right)x=m-1\)
=>\(x\left(m+1-3m^2+1\right)=m-1\)
=>\(x\left(-3m^2+m+2\right)=m-1\)
=>\(x\left(-3m^2+3m-2m+2\right)=m-1\)
=>\(x\cdot\left(m-1\right)\left(-3m-2\right)=m-1\)
TH1: m=1
Phương trình sẽ trở thành \(x\left(1-1\right)\left(-3\cdot1-2\right)=1-1\)
=>0x=0(luôn đúng)
=>Phương trình có vô số nghiệm
TH2: m=-2/3
Phương trình sẽ trở thành:
\(x\left(-\dfrac{2}{3}-1\right)\left(-3\cdot\dfrac{-2}{3}-2\right)=\dfrac{-2}{3}-1\)
=>0x=-5/3(vô lý)
=>Phương trình vô nghiệm
TH3: \(m\notin\left\{1;-\dfrac{2}{3}\right\}\)
Phương trình sẽ tương đương với \(x=\dfrac{m-1}{\left(m-1\right)\left(-3m-2\right)}=\dfrac{-1}{3m+2}\)
c: \(ax+2m=a+x\)
=>ax-x=a-2m
=>x(a-1)=a-2m
TH1: a=1
Phương trình sẽ trở thành:
x(1-1)=1-2m
=>0x=1-2m
-Nếu \(m=\dfrac{1}{2}\) thì 0x=1-2*1/2=0
=>Phương trình có vô số nghiệm
Nếu \(m\ne\dfrac{1}{2}\) thì phương trình vô nghiệm
TH2: a<>1
Phương trình sẽ tương đương với \(x=\dfrac{a-2m}{a-1}\)
a: \(3x+\left(-5+x\right)=7-\left(5x-4\right)\)
=>3x-5+x=7-5x+4
=>4x-5=-5x+11
=>9x=16
=>\(x=\dfrac{16}{9}\)
b: Đề thiếu vế phải rồi bạn
c: \(2\left(x+5\right)-9x=12-4\left(2x-3\right)\)
=>2x+10-9x=12-8x+12
=>-7x+10=-8x+24
=>-7x+8x=24-10
=>x=14
d: \(x-\left(3x+1\right)=-\left(x+1\right)+21\)
=>x-3x-1=-x-1+21
=>-2x-1=-x+20
=>-2x+x=20+1
=>-x=21
=>x=-21
Lời giải:
Gọi đa thức trên là $A$
$A=a^2b^2(a-b)-b^2c^2[(a-b)+(c-a)]+a^2c^2(c-a)$
$=a^2b^2(a-b)-b^2c^2(a-b)+a^2c^2(c-a)-b^2c^2(c-a)$
$=(a-b)(a^2b^2-b^2c^2)+(c-a)(a^2c^2-b^2c^2)$
$=(a-b)b^2(a^2-c^2)+(c-a)c^2(a^2-b^2)$
$=(a-b)b^2(a-c)(a+c)+(c-a)c^2(a-b)(a+b)$
$=(a-b)(a-c)[b^2(a+c)-c^2(a+b)]$
$=(a-b)(a-c)(b^2a+b^2c-ac^2-bc^2)$
$=(a-b)(a-c)[a(b^2-c^2)+bc(b-c)]$
$=(a-b)(a-c)(b-c)(ab+bc+ac)$
Lần sau bạn lưu ý, gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé.
a) \(DKXD:\left\{{}\begin{matrix}x^2-4=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\ne0\\x+2\ne0\\x-2\ne0\\1-\dfrac{x}{x+2}\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\ne\left\{2;-2\right\}\)
\(A=\left(\dfrac{x}{x^2-4}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{2}{x-2}\right):\left(1-\dfrac{x}{x+2}\right)\\ =\left[\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{2}{x-2}\right]:\dfrac{x+2-x}{x+2}\\ =\dfrac{x+x-2-2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\dfrac{x+2}{2}\\ =\dfrac{x+x-2-2x-4}{2\left(x-2\right)}\\ =\dfrac{-6}{2\left(x-2\right)}=\dfrac{-3}{x-2}\)
b) Thay x=-4 (TMDK) vào biểu thức A, ta được:
\(A=\dfrac{-3}{-4-2}=\dfrac{-3}{-6}=\dfrac{1}{2}\)
c) Để A đạt gt nguyên thì: 3 chia hết cho (x-2)
=> x-2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}
=> x thuộc {3;1;5;-1} (TMDK)
Vậy x thuộc {3;1;5;-1} là các gt nguyên thỏa mãn A nguyên
a: Xác suất thực nghiệm của biến cố "Thẻ lấy ra ghi số 7" là:
\(\dfrac{6}{30}=\dfrac{1}{5}\)
b: Gọi A là biến cố "Thẻ rút ra là số nguyên tố"
=>A={2;3;5;7;11;13}
=>n(A)=6
=>\(P_A=\dfrac{6}{15}=\dfrac{2}{5}\)
=>Khi số lần rút thẻ ngày càng lớn thì xác suất thực nghiệm của biến cố A ngày càng gần với 2/5