Cô giáo mình hỏi là :"cái gì lúc nào cũng đến mà không trở thành hiện thực"mình cần câu trả lời
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 5(-x - 2) = 0
-x - 2 = 0
-x = 0 + 2
-x = 2
x = -2 (nhận)
Vậy x = -2
b) (-4).x = 26
x = 26 : (-4)
x = -13/2 (loại)
Vậy không tìm được x là số nguyên thỏa mãn đề bài
c) -152 - (3x + 1) = (-2).27
-152 - (3x + 1) = -54
3x + 1 = -152 + 54
3x + 1 = -98
3x = -98 - 1
3x = -99
x = -99 : 3
x = -33 (nhận)
Vậy x = -33
Bài 6:
a) n + 3 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 + 4 chia hết cho n - 1
⇒ 4 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 5; -3}
b) n - 3 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 - 5 chia hết cho n + 2
⇒ 5 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(5) = {1; -1; 2; -2}
⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4}
c) n - 5 chia hết cho n - 7
⇒ n - 7 + 2 chia hết cho n - 7
⇒ 2 chia hết cho n - 7
⇒ n - 7 ∈ Ư(2) = {1; -1; 2; -2}
⇒ n ∈ {8; 6; 9; 5}
d) n + 7 chia hết cho n - 4
⇒ n - 4 + 11 chia hết cho n - 4
⇒ 11 chia hết cho n - 4
⇒ n - 4 ∈ Ư(11) = {1; -1; 11; -11}
⇒ n ∈ {5; 3; 15; -7}
e) 3n - 1 chia hết cho n + 2
⇒ 3n + 6 - 7 chia hết cho n + 2
⇒ 3(n + 2) - 7 chia hết cho n + 2
⇒ 7 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(7) = {1; -1; 7; -7}
⇒ n ∈ {-1; -3; 5; -9}
f) 2n + 7 chia hết cho n - 1
⇒ 2n - 2 + 9 chia hết cho n - 1
⇒ 2(n - 1) + 9 chia hết cho n - 1
⇒ 9 chia hết cho n - 1
⇒ n - 1 ∈ Ư(9) = {1; -1; 3; -3; 9; -9}
⇒ n ∈ {2; 0; 4; -2; 10; -8}
Bài 5:
a, 3.55: (-5)4 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
3.55 : 54 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
3.5 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
15 + 5.(3\(x\) - 1) = 25
5.(3\(x\) - 1) = 25 - 15
5.(3\(x\) -1) = 10
3\(x\) - 1 = 10 : 5
3\(x\) - 1 = 2
3\(x\) = 2 + 1
3\(x\) = 3
\(x\) = 3: 3
\(x\) = 1
B = (\(x\) + 2).(\(x^2\) - \(x\) + 1)
B là số nguyên tố khi và chỉ khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=1\\x^2-x+1\in P\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-x+1=1\\x+2\in P\end{matrix}\right.\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2=1\\x^2-x+1\in p\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=1-2\\x^2-x+1\in P\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x^2-x+1\in P\end{matrix}\right.\)
Thay \(x\) = -1 vào \(x^2\) - \(x\) + 1 ta có: (-1)2 - (-1) + 1 = 3 (nhận) (1)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-x+1=1\\x+2\in P\end{matrix}\right.\)
\(x^2\) - \(x\) + 1 = 1
\(x\).(\(x\) - 1) = 1 - 1
\(x\).(\(x\) - 1) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
Thay \(x\) = 0 vào \(x\) + 2 ta có: \(x+2\) = 0 + 2 = 2 (nhận) (2)
Thay \(x\) = 1 vào \(x\) + 2 ta có: 1 + 2 = 3 (nhận) (3)
Kết hợp (1); (2) và (3) ta có:
\(x\) \(\in\) {-1; 0; 1}
Bài 1: \(\overline{abcd}\) ⋮ 101
⇒ \(\overline{ab}\) \(\times\) 100 + \(\overline{cd}\) ⋮ 101
\(\overline{ab}\) \(\times\) 101 - \(\overline{ab}\) + \(\overline{cd}\) ⋮ 101
\(\overline{ab}\) \(\times\) 101 - (\(\overline{ab}\) - \(\overline{cd}\)) ⋮ 101
\(\overline{ab}\) - \(\overline{cd}\) ⋮ 101 (đpcm)
Bài 7:
a, 12 \(⋮\) \(x\); 15 ⋮ \(x\)
⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(12; 15)
12 = 22.3; 15 = 3.5;
ƯCLN(12; 15) = 3
\(x\) \(\in\) Ư(13) = {-3; -1; 1; 3}
17(15-16)+16(17-20)
= 17. (-1) + 16.3
= -17 + 48
= 31
15 × (4 - 7) - 15 × (5 - 3)
= 15 × (-3) - 15 × 2
= 15 × (-3 - 2)
= -15 × 5
= -75
--------
73 × (8 - 59) - 59 × (8 - 73)
= 73 × 8 - 73 × 59 - 59 × 8 + 59 × 73
= 8 × (73 - 59) + 73 × (59 - 59)
= 8 × 14 + 73 × 0
= 8 × 14
= 112
15 x (4-7) - 15 x (5-3)
= 15 x (-3) - 15 x (-2)
= 15 x (-3 - (-2))
= 15 x (-1)
= -15
73 x (8-59) - 59 x (8-73)
= 73 x 8 - 59 x 73 - 59 x (-65)
= 73 x 8 - 59 x (73 - (-65))
= 73 x 8 - 59 x 8
= 8 x (73-59)
= 8 x 14
= 112
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ và 200 < x < 350)
Do khi xếp hàng 10; 15; 18 đều vừa đủ nên x ∈ BC(10; 15; 18)
Ta có:
10 = 2.5
15 = 3.5
18 = 2.3²
⇒ BCNN(10; 15; 18) = 2.3².5 = 90
⇒ x ∈ BC(10; 15; 18) = B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; ...}
Mà 200 < x < 350
⇒ x = 270
Vậy số học sinh cần tìm là 270 học sinh
tìm bcnn của 10,15,18 rồi nhân thứ tự với 1, 2, 3 đề tìm số nhỏ hơn hoặc = 200 và > hoặc = 350
Là ước mơ hoặc mưa ước đấy
ko phải bn ơi