Cho biểu thức A=(n+1)(n+2)(n+3)(n+4)(n+5)+2 với n ϵ N. Chứng minh rằng A không phải là bình phương của bất kì số tự nhiên nào.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)^{2020}\ge0\forall x\\\left(y-2\right)^{2020}\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)^{2020}+\left(y-2\right)^{2020}\ge0\forall x,y\)
Mà: \(\left(x+3\right)^{2020}+\left(y-2\right)^{2020}=0\)
nên: \(\left\{{}\begin{matrix}x+3=0\\y-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...
15.97 = 15. (100 - 3) = 15.100 - 15.3 = 1500 - 45 = 1455
\(\left(3^{15}.4+5.3^{15}\right):3^{16}=3^{15}.\left(4+5\right):3^{16}=3^{15}.9:3^{16}=3^{15}.3^2:3^{16}=3^{15+2-16}=3^1=3\)
Nếu bác tám bó thành từng bó gồm 4 bông, 6 bông thì vừa hết chứ em nhỉ?
Vì bác tám bó thành bó 5 bông thì thừa 3 bông, bó thành bó 4 bông, 6 bông thì vừa hết nên nếu có thêm 12 bông thì số hoa chia hết cho cả 4; 5; 6
Gọi số hoa của bác tám là \(x\) (bông) \(x\) > 0; \(x\) \(\in\) N
⇒ \(x\) + 12 \(⋮\) 4; 5; 6
4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3. BCNN(4; 5; 6) = 60
⇒ \(x\) + 12 \(\in\) BCNN(4;5; 6) = 60
\(x\) + 12 \(\in\) {0; 60; 120; 180;...;}
⇒ \(x\) \(\in\) {-12; 48; 108;...;}
Vì 0 < \(x\) < 60 nên \(x\) = 48
Kết luận bác Tám có 48 bông hồng.
H-E-L-P-M-E
Trước tiên, ta thấy \(\left(n+1\right)\left(n+2\right)...\left(n+5\right)\) là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp nên tích này chia hết cho 5. Do đó A chia 5 dư 2.
Ta sẽ chứng minh một số chính phương (bình phương của một số tự nhiên \(k\)) không thể chia 5 dư 2. Thật vậy:
Nếu \(k⋮5\Rightarrow k^2⋮5\)
Nếu \(k\) chia 5 dư 1 hay -1 (tức là dư 4) thì đặt \(k=5l\pm1\left(l\inℕ\right)\) \(\Rightarrow k^2=\left(5l\pm1\right)^2=25l^2\pm10l+1\) chia 5 dư 1.
Nếu \(k\) chia 5 dư 2 hay -2 (tức là dư 3) thì đặt \(k=5l\pm2\left(l\inℕ\right)\) thì \(k^2=\left(5l\pm2\right)^2=25l^2\pm20l+4\) chia 5 dư 4.
Vậy một số chính phương không thể chia 5 dư 2. Thế nhưng theo cmt, A chia 5 dư 2. Điều này có nghĩa là A không phải bình phương của bất kì số nguyên nào. (đpcm)