OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
OLM tuyển CTV cộng đồng hỏi đáp, đăng kí ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trục căn thức ở mẫu
a) A = \(\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{6}}\)
b) B = \(\dfrac{1}{1+\sqrt{2}+\sqrt{5}}\)
Cho phương trình: x2 - 2(m + 1)x - 2m - 5 = 0 (m là tham số). Xác định m là để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x12 + x22 = 10
Với các số thực a, b, c thoả mãn điều kiện a2 + b2 + c2 = 3 và ab + bc + ca = 3, tính giá trị của biểu thức P = a5 + b5 + c5
cho tam giác vuông DEF vuông tại D, biết DE=5, Ê=40° a) giải tam giác vuông DEF b) tính đọ dài đường cao DI của tam giác DEF
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ trung tuyến AM.
a) Biết BC= 10cm BH= 3,6cm . Tính AB . AH và số đo các góc của tam giác ABC ( mình giải đc r)
b) Kẻ BE vuông AM, BE cắt AH tại D. CMR : MD // AC và HD = MD. sinC
c) Lấy K trên BE sao cho góc AKM = 90 độ. CMR : \(\left(StamgiacAKM\right)^2=StamgiacAMB.StamgiacAMD\)
Cho tam giác ABC đều, về phía ngoài của tam giác vẽ nửa đường tròn (O) đường kính BC. Trên nửa đường tròn đó lấy hai điểm M,N sao cho cung BM=cung MN=cung NC. Gọi giao điểm của AM,AN với BC lần lượt là D,E.
a) Chứng minh: CN=1/2AB
b) Chứng minh: BD=DE=EC
giai phuong trinh x4 -9x3 +2x2 -36x +16=0
Cho góc xOy bằng 90 độ. Trên tia Ox lấy điểm I, Oy lấy điểm K. Đường tròn tâm I bán kính Ok cắt Ox tại M ( I nằm giữa O và M ). Đường tròn tâm K bán kính OI cắt Oy tại N ( K nằm giữa O và N).
a, C/m: Đường tròn tâm I và đường tròn tâm K cắt nhau
b, Tiếp tuyến tại M của đường tròn tâm I và tiếp tuyến tại N của đường tròn tâm K cắt nhau tại C. C/m: OMCN là hình vuông
c, Gọi giao điểm của 2 đường tròn tâm I và đường tròn tâm K là A và B. C/m: A,B,C thẳng hàng
d, Giả sử I và K di động trên Ox là Oy sao cho Oy+OA = a (không đổi). C/m: AB luôn đi qua một điểm cố định.