K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a.=5,135+(-4,108)+3,865+(-6,892)

=(5,135+3,865)+[(-4,108)+(-6,892)]

=9+(-11)

=-2

b.=1,925.(12,002-22,002)

=1,925.(-10)

=-19,25

nhớ tick cho mik nha

1: 

a: xác suất thực nghiệm xuất hiện bí màu đỏ là \(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{15}\)

b: \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\cdot5}{3\cdot5}=\dfrac{5}{15};\dfrac{4}{15}=\dfrac{4\cdot1}{15\cdot1}=\dfrac{4}{15};\dfrac{2}{5}=\dfrac{2\cdot3}{5\cdot3}=\dfrac{6}{15}\)

=>Nam đã lấy 15 viên bi liên tiếp 

=>n=15

18 tháng 3

Coi đoạn đường là 1 đơn vị.

1 ngày đội 1 làm được:

     \(1:7=\dfrac{1}{7}\) (đoạn đường)

1 ngày đội 2 làm được:

     \(1:5=\dfrac{1}{5}\) (đoạn đường)

1 ngày cả 2 đội làm được:

     \(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{12}{35}\) (đoạn đường)

Cả hai đội cùng làm thì xong đoạn đường sau thời gian là:

     \(1:\dfrac{12}{35}=\dfrac{35}{12}\) (ngày)

Vậy cả hai đội cùng làm thì xong đoạn đường trong \(\dfrac{35}{12}\) ngày.

Trong 1 ngày, đội 1 làm được \(\dfrac{1}{7}\)(đoạn đường)

Trong 1 ngày, đội 2 làm được \(\dfrac{1}{5}\)(đoạn đường)

Trong 1 ngày, hai đội làm được \(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{12}{35}\)(đoạn đường)

=>Hai đội cần \(1:\dfrac{12}{35}=\dfrac{35}{12}\left(ngày\right)\) để làm xong đoạn đường

ĐKXĐ: n<>-2/3

Để A là số nguyên thì \(3n-5⋮3n+2\)

=>\(3n+2-7⋮3n+2\)

=>\(-7⋮3n+2\)

=>\(3n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(3n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

=>\(n\in\left\{-\dfrac{1}{3};-1;\dfrac{5}{3};-3\right\}\)

mà n nguyên

nên \(n\in\left\{-1;-3\right\}\)

lớp 6b có số HS là :

10:1/4=40 (HS)

Đ/S:.....

18 tháng 3

Lớp 6b có số học sinh là:

10 : 1/4 = 40 (HS)

Đáp số: 40 học sinh

17 tháng 3

              Giải

a; Số sách thiếu nhi là:

    80 x \(\dfrac{1}{4}\) = 20 (quyển)

   Số sách tiểu thuyết là: (80 - 20) x \(\dfrac{1}{2}\) = 30 (quyển)

   Số sách văn học là: 80 - 20 - 30 = 30 (quyển)

  b; Tỉ số phần trăm số sách văn học so với tổng số sách là:

      30 : 80 x 100% =  24%

Kết luận: ..

 

\(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-9}{12}\) vì \(-3\cdot12=-9\cdot4\)

Gọi số bạn nam được cử đi là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số bạn nữ được cử đi là \(\dfrac{1}{4}x\left(bạn\right)\)

Số bạn nam thực tế tham gia là x+1(bạn)

Số bạn nữ thực tế tham gia là \(\dfrac{1}{4}x-1\left(bạn\right)\)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{4}x-1=\dfrac{1}{5}\left(x+1\right)\)

=>\(\dfrac{1}{4}x-1=\dfrac{1}{5}x+\dfrac{1}{5}\)

=>\(\dfrac{1}{20}x=\dfrac{1}{5}+1=\dfrac{6}{5}\)

=>\(x=\dfrac{6}{5}\cdot20=24\left(nhận\right)\)

Vậy: Số học sinh nam tham gia là 20+1=21 bạn, số bạn nữ tham gia là \(\dfrac{1}{4}\cdot20-1=4\left(bạn\right)\)

17 tháng 3

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) khi \(a\cdot d=b\cdot c\)