Câu 16. Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm mang dấu:
A. dương B. âm C. âm khi số mũ âm D. không xác định.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔAMB;ΔCMDΔAMB;ΔCMD có :
AM=MC(gt)AM=MC(gt)
ˆAMB=ˆCMDAMB^=CMD^ (đối đỉnh)
BM=MD(gt)BM=MD(gt)
=> ΔAMB=ΔCMDΔAMB=ΔCMD (c.g.c)
b) Xét ΔAMD;ΔCMBΔAMD;ΔCMB có :
BM=MD(gt)BM=MD(gt)
ˆBMC=ˆDMABMC^=DMA^ (đối đỉnh)
AM=MC(gt)AM=MC(gt)
=> ΔAMD=ΔCMBΔAMD=ΔCMB (c.g.c)
=> {ˆMBC=ˆMDAˆMCB=ˆMAD{MBC^=MDA^M^CB=MAD^ (2 góc tương ứng)
Mà : Các góc này ở vị trí so le trong
=> AD//BC(đpcm)
Số đường bán được trong ngày thứ nhất là:
120 x 25 : 100 = 30 (kg)
Số đường bán được trong ngày thứ hai là :
( 120 - 30) x \(\dfrac{4}{9}\) = 40 (kg)
Số đường bán được trong ngày thứ 3 là :
120 - 30 - 40 = 50 (kg)
đáp số : .....
a. Ta có: góc GFD + góc GFC = 180° ( 2 góc kề bù)
=> Góc GFD = 180°-120° =60°
b. Ta có: góc BEm = góc GFD ( 2 góc đồng vị)
=> Góc BEm = 60°
Mà góc BEm + góc AEm =180° ( 2 góc kề bù)
=> 180°-60°=120°
c. Góc BEG = góc AEm (2 góc đối đỉnh) => Góc BEG =120°
d. Ta có: góc GDF = góc EAG ( 2 góc so le trong)
=> Góc GDF = 35°
e. Ta có: góc DGF + góc GFD + góc GDF=180° ( tổng 3 góc trong 1 tam giác) => góc DGF =180°-60°-35°= 85°
Mà góc EGD + góc FGD= 180° (2 góc kề bù)
=> Góc EGD = 180°-85°=95°
Lời giải:
a.
$A=\frac{5-x^2}{x^2+3}=\frac{8-(x^2+3)}{x^2+3}=\frac{8}{x^2+3}-1$
Ta thấy: $x^2+3\geq 3, \forall x\in\mathbb{R}$ nên $\frac{8}{x^2+3}\leq \frac{8}{3}$
$\Rightarrow A\leq \frac{8}{3}-1=\frac{5}{3}$
Vậy gtln của $A$ là $\frac{5}{3}$ khi $x^2=0\Leftrightarrow x=0$
b.
$B=\frac{1}{2}-|2-3x|$
Vì $|2-3x|\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}$ nên $B\leq \frac{1}{2}-0=\frac{1}{2}$
Vậy gtln của $B$ là $\frac{1}{2}$ khi $|2-3x|=0\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}$
c.
Vì $|2x+4|\geq 0, \forall x\in\mathbb{R}$ nên $C\leq -3-0=-3$
Vậy gtln của $C$ là $-3$ khi $|2x+4|=0\Leftrightarrow x=-2$
d.
$|3,4-x|\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên $D\leq 0,5-0=0,5$
Vậy gtln của $D$ là $0,5$ khi $|3,4-x|=0\Leftrightarrow x=3,4$
1) Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 tg ta có:
ˆA+ˆB+ˆC=180oA^+B^+C^=180o (các góc trog ΔABCΔABC)
⇒90o+60o+ˆC=180o⇒90o+60o+C^=180o
⇒ˆC=30o⇒C^=30o
Khi đó: ˆC<ˆB(30<60)C^<B^(30<60)
⇒AB<AC⇒AB<AC (quan hệ góc và cạnh đối diện)
⇒HB<HC⇒HB<HC (quan hệ đường xiên −− hình chiếu)
2) Có vấn đề.
3) Xét ΔACHΔACH vuông tại H và ΔDCHΔDCH vuông tại H có:
CHCH chung
AH=DH(gt)AH=DH(gt)
⇒ΔACH=ΔDCH(cgv−cgv)⇒ΔACH=ΔDCH(cgv−cgv)
4) Vì ΔACH=ΔDCH(3)ΔACH=ΔDCH(3)
nên ˆACH=ˆDCB=30oACH^=DCB^=30o
C/m tương tự câu 3): ΔABH=ΔDBH(cgv−cgv)ΔABH=ΔDBH(cgv−cgv)
⇒ˆABH=ˆDBC=60o⇒ABH^=DBC^=60o
Áp dụng tc tổng 3 góc trog 1 tg ta có:
ˆBDC+ˆDBC+ˆDCB=180oBDC^+DBC^+DCB^=180o
⇒ˆBDC=180o−60o−30o⇒BDC^=180o−60o−30o
⇒ˆBDC=90o
a, để A = \(\dfrac{2}{x+5}\) ϵ Z thì 2 ⋮ x + 5
x + 5 ϵ Ư(2) = { -2; -1; 1; 2)
x ϵ { -7; -6; -4; -3}
b, để B = \(\dfrac{2x-3}{x+1}\) ϵ Z thì 2x - 3 ⋮ x + 1 ⇔ 2(x+1) - 5 ⋮ x + 1
x + 1 ϵ Ư(5) ={ -5; -1; 1; 5)
x ϵ { -6; -2; 0; 4}
B Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm mang dấu âm