K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2019

1-b ; 2-a ; 3-d ; 4-c

17 tháng 12 2019

Vui đc ko??

Hôm nay m 8 tháng 3

Chị e phụ nữ đi ra đi vào

Đi ra chẳng có ai chào

Chị em phụ nữ đi vào chẳng ra

( cái này bn mik nó chế mik thuộc luôn ) '^'

#Châu's ngốc

12 tháng 12 2024

Từng nét bút đậm mượt mà 

Ai ơi có thể cho ta cưới nàng

Nàng trông có vẻ hoang mang

Tay cầm hoa nụ dát vàng tình yêu

(Tự lm mong đừng chê T_T)

16 tháng 12 2019

Cùng viết về ánh trăng nhưng trong hai bài thơ “Cảnh khuya” và bài thơ “Rằm tháng Giêng”, Hồ Chí Minh lại thể hiện một sắc thái, một cảm xúc đặc biệt. Cùng là ánh trăng đấy nhưng hình ảnh trong mỗi bài thơ lại mang một nét đẹp, lại chứa đựng những cảm xúc riêng của nhân vật trữ tình. Nếu trong bài thơ Cảnh khuya, Hồ Chí Minh vẽ ra khung cảnh đêm khuya ánh trăng được đặt trong mối quan hệ với vạn vật nơi rừng sâu và phản chiếu hình ảnh con người đang ôm mối suy tư khi liên quan đến vận nước, thì bài thơ Rằm tháng Giêng lại là bức tranh mùa xuân dưới ánh trăng Rằm, hình ảnh của nhân vật trữ tình đang trong tư thế lạc quan tự tại và niềm tin vào sự chiến thắng của Cách mạng, vào sự trường tồn của vận nước.

Trong bài thơ Cảnh khuya, Hồ Chí Minh đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, nó dường như trở lên sinh động hơn trong đêm trăng nhưng nổi bật lên trong bức tranh ấy là vẻ đẹp của một con người cách mạng đang trăn trở, suy tư về công việc của dân tộc, của đất nước:

“Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Trong không gian tĩnh lặng của đêm khuya, tiếng suối róc rách chảy trong đêm vang vọng trong không gian, đặc biệt trong cảm nhận của Hồ Chí Minh thì tiếng suối này không như những tiếng suối thường nghe thấy mà nó dịu nhẹ hơn, da diết hơn, nó tựa như “tiếng hát xa” như có như không mà vọng lại. làm cho không gian vốn tĩnh lặng của đêm khuya tràn ngập âm thanh, như một khúc giao hưởng giữa rừng già. Không chỉ âm thanh mà ngay hình ảnh cũng kích thích, cũng hấp dẫn thị giác của người nhìn, đó là hình ảnh của bóng trăng lồng vào bóng của cây cổ thụ, bóng của cây cổ thụ lại lồng vào hoa, một sự kết hợp thật độc đáo.

“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

Trong không gian thanh vắng của đêm khuya, hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên với những nỗi trăn trở, suy tư. Đó là những suy tư về vận nước, về tương lai của một dân tộc, hình ảnh ấy làm cho người chiến sĩ cách mạng hiện lên thật đẹp, thật đáng trân trọng. Trong bài “Rằm tháng Giêng” lại khác, khung cảnh thiên nhiên mà chủ tịch Hồ Chí Minh gợi ra đó chính là khung cảnh của trời đất, sông nước khi có ánh trăng Rằm soi chiếu, cũng là ánh trăng đêm nhưng giữa hai bài thơ lại mang đến những sắc thái khác biệt, máu sắc và cảm xúc hoàn toàn khác biệt.

“ Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân”

Bài thơ Rằm tháng Giêng là khung cảnh đêm xuân thật rực rõ, đó là cái bát ngát, rợn ngợp mà không kém phần sinh động, thi vị. Chỉ một từ láy “lồng lộng” thôi nhưng Hồ Chí Minh đã gợi ra giới hạn vô tận của không gian. Trong không gian rộng lớn ấy, ánh trăng Rằm không chỉ soi chiếu lên vạn vật làm cho chúng trở lên sáng rõ, tươi sắc hơn. Mà trên dòng sông, ánh trăng dường như đã hòa vào làm một với dòng nước, làm cho dòng nước ấy trở nên lộng lấy bởi sự kết hợp màu sắc giữa bầu trời, ánh trăng và không khí của mùa xuân, làm cho dòng sông mùa xuân vốn tươi đẹp lại tràn ngập sắc “xuân”, làm cho không sáng đêm khuya sáng bừng lên bởi vẻ đẹp của đất trời, của vạn vật.

“Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”

Nhân vật trữ tình trong bài thơ này cũng không phải bơi thuyền trên sông để ngắm cảnh mà nhằm một mục đích cao cả hơn, to lớn hơn, đó là “bàn việc quân”. Câu thơ gợi hình dung ra hình ảnh của Bác với những người cộng sự của mình đang luận bàn việc nước, những công việc có liên quan trực tiếp đến vận mệnh của một dân tộc. Không khí họp bàn khá nghiêm tức nhưng lại không bị lên gân, cường điệu một cách thái quá, điều này thể hiện được một tâm hồn tư thái, tinh thần bản lĩnh của những người làm chủ. Đặc biệt trong câu thơ này còn có sự kết hợp giữa cảnh vật với lòng người “Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”. Hình ảnh ánh trăng ngân như báo hiệu một tương lai tươi sáng, rực rỡ của cách mạng, của đất nước.

Như vậy, ở trong cả hai bài thơ, Hồ Chí Minh đều thể hiện được tình yêu đối với thiên nhiên, vạn vật và phương tiện để truyền tải tình yêu ấy chính là ánh trăng, và trong cả hai bài thơ thì hình ảnh của người chiến sĩ cách mạng cũng hiện lên thật đẹp, dù có trăn trở suy tư hay thư thái, tự tin thì đều rất đáng trân trọng, vì con người ấy dành trọn vẹn tình cảm, tâm hồn mình cho đất nước, cho quê hương

16 tháng 12 2019

Câu 1:

-Từ bài thơ,ta rút ra được một bài học sâu sắc bản lĩnh của phụ nữ Việt Nam.Dù cuộc đời khó khăn,vất vả nhưng họ vẫn giữ trọn ''tấm lòng son''.

Câu 2:

-Qua bài ''Bạn đến chơi nhà'',ta hiểu thêm về tình bạn quý giá.Đó là tình cảm vượt lên trên mọi vật chất,không màng danh lợi.Bài thơ như muốn nói với chúng ta rằng hãy biết trân trọng điều nhỏ bé mà vô giá - tình bạn.

16 tháng 12 2019

- Xử lý hạt giống bằng cách ngâm vào hóa chất , để diệt trừ các mầm bệnh , trừ rầy khi cây mới mọc như ngâm giống lúa vào dung dịch Actara, Cruiser Plus của công ty sygienta để chống được bệnh bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá và lùn sọc đen.

- Có 2 cách để xử lý hạt giống:

+ Xử lý bằng nhiệt độ: tỉ lệ 3 sôi 2 lạnh để kích thích hạt giống mọc khỏe và đều

+ Xử lý bằng hóa chất.

๖²⁴ʱ๖ۣۜĐᾲὅღ๖ۣۜĤồηɠღ๖ۣŇɧῠηɠღ๖༉​

 

16 tháng 12 2019

tinh thần đoàn kết giúp cta chiến thắng giặc ngoại xâm

Vd hiện tại:giúp bạn chép bài khi bị ốm,giúp đỡ bạn học yếu hơn mik....

mong là đúng

  • Đi về phía bên phải của làn đường: Bạn nên đi xe đạp về sát làn đường bên phải và không nên đi dàn hàng hai, hàng ba. Nếu trong trường hợp có xe ô tô hoặc xe máy rẽ bạn có thể đi sang làn giữa và cần cẩn thận với những chiếc xe đỗ ven đường để tránh những chiếc xe đột ngột mở cửa xe.
  • Tránh xa các điểm mù của các lái xe, đặc biệt là đèn giao thông hoặc biển báo dừng.
  • Không uống rượu khi lái xe đạp.

Lạc đề r bn ơi!!!
 Đọc kĩ lại đề bài giùm cái!!!! CẦN KIỂM TRA NHỮNG GÌ TRƯỚC KHI ĐI XE ĐẠP ĐỂ ĐẢM BẢO AN TOÀN!!!!!!

Chứ ko phải là nên đi ntn để đảm bảo an toàn!!!!

16 tháng 12 2019

1. Viết kiến thức cần nhớ ra mặt sau máy tính bằng bút chì

Đây là một cách vô cùng truyền thống nhưng được nhiều người đánh giá là hiệu quả. Nhiều học sinh cho biết họ đã sử dụng phương pháp này và giáo viên phải nhìn rất kỹ mới có thể thấy được nội dung trên máy tính.

"Hãy nhớ để máy tính ở một góc mà chỉ bạn mới nhìn thấy. Và nếu máy tính của bạn có nắp, hãy đậy nắp lại những lúc không cần thiết. Tuy nhiên, nếu giáo viên mà biết thì cũng khó lòng mà thủ tiêu được", một học sinh nhận xét. 

1001 phương pháp gian lận thi cử bá đạo chỉ có học sinh mới nghĩ ra - Ảnh 1.

2. Viết trên móng tay

Cách này thì hơi khó, nhưng nhiều học sinh vẫn sử dụng để áp dụng trong trường hợp các công thức toán, lý hóa. Với phương pháp, các sĩ tử chắc chắn sẽ phải toét hết cả mắt mới nhìn ra được những gì mình viết.

1001 phương pháp gian lận thi cử bá đạo chỉ có học sinh mới nghĩ ra - Ảnh 2.

3. Giấu phao trong ruột bút

Được đánh giá là một phương pháp "bất hủ" trong làng chép phao, giấu phao trong bút cũng có nhiều biến thể phức tạp. Nhiều người còn chế tạo ra cách để có thể rút ruột phao ra ngoài dễ dàng rồi lại cuốn lại ngay ngắn.

1001 phương pháp gian lận thi cử bá đạo chỉ có học sinh mới nghĩ ra - Ảnh 3.

4. Sử dụng bút tia laser và mực tàng hình

Với bút laser và mực tàng hình, giám thị sẽ không bao giờ nhìn được những gì mà các sĩ tử viết trên bàn, trừ khi phải dùng bút laser chiếu vào thì mới hiện ra. Đây là cách thức cũng được nhiều người sử dụng. Tuy nhiên, giá của bút laser cũng không rẻ cho lắm.

1001 phương pháp gian lận thi cử bá đạo chỉ có học sinh mới nghĩ ra - Ảnh 4.

5. Máy tính có thẻ nhớ để giấu đáp án và các công thức

Đây là một điều mà hầu như trong bất cứ kỳ thi nào, giáo viên cũng nhắc nhở học sinh: chỉ được mang những loại máy tính theo quy định của phòng thi. Quy định này được đưa ra nhằm hạn chế việc thí sinh sử dụng những loại máy tính lạ, máy tính tự chế có chức năng hỗ trợ thẻ nhớ để ghi các công thức bên trong. 

1001 phương pháp gian lận thi cử bá đạo chỉ có học sinh mới nghĩ ra - Ảnh 5.

 6. Viết thông tin trên nhãn chai nước và dán ngược chiều 

Nhiều học sinh thường viết thông tin lên nhãn chai nước và dán ngược chiều, khi muốn quay cop phải nghiêng nghiêng chai mới có thể nhìn vào trong. Cách này cũng không hiệu quả lắm khi diện tích viết được chữ lên không nhiều, hơn nữa cũng dễ bị phát hiện nếu giáo viên đi qua và để ý chai nước khả nghi.

1001 phương pháp gian lận thi cử bá đạo chỉ có học sinh mới nghĩ ra - Ảnh 6.

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

16 tháng 12 2019

bạn cứ bịa ra 1 chuyện j đó ví dụ như đi chơi quên h về, điểm thi tốt, làm vỡ bình mà mẹ thích nhất,..... rồi bạn kể tường tận sự việc đó lý do siễn biến kết quả cứ thế mà lm, có j sai mik xin lỗi

16 tháng 12 2019

Cứ bây bia ra , cha cần hay cho lắm đâu nha!