cho a//b; A= 400 ; C= 1300. tính ABC
B A C a b 40 0 130 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Dãy số a có quy luật tăng 3 đơn vị sau mỗi số hạng. Vì vậy, 3 số hạng tiếp theo sẽ là 24, 27, 30. b. Dãy số b có quy luật tăng 5 đơn vị sau mỗi số hạng. Vậy, 3 số hạng tiếp theo sẽ là 40, 45, 50. c. Tổng của 20 số hạng đầu tiên của dãy số a sẽ là 15 + 18 + 21 + ... + 66. Tương tự, tổng của 20 số hạng đầu tiên của dãy số b sẽ là 20 + 25 + 30 + ... + 95.
a. 20 số hạng có số khoảng cách là:
20 – 1 = 19 (khoảng cách)
Tổng khoảng cách là:
3 x 19 = 57
Số hạng thứ 20 của dãy là:
15 + 57 = 72
câu b làm tương tự nha bạn
a: Ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(DF=FC=\dfrac{DC}{2}\)
\(AD=BC=\dfrac{AB}{2}\)
mà AB=DC
nên AE=EB=DF=FC=AD=BC
Xét tứ giác AEFD có
AE//FD
AE=FD
Do đó: AEFD là hình bình hành
Hình bình hành AEFD có AE=AD
nên AEFD là hình thoi
Xét tứ giác AECF có
AE//CF
AE=CF
Do đó: AECF là hình bình hành
b: Vì AECF là hình bình hành
nên AF//CE
=>FM//EN
Xét tứ giác BEDF có
BE//DF
BE=DF
Do đó: BEDF là hình bình hành
=>BF//DE
=>FN//EM
Ta có: AEFD là hình thoi
=>AF\(\perp\)DE tại M
Xét tứ giác EMFN có
EM//FN
EN//MF
Do đó: EMFN là hình bình hành
Hình bình hành EMFN có \(\widehat{EMF}=90^0\)
nên EMFN là hình chữ nhật
245 m2 là diện tích toàn phần hay diện tích xung quanh em ơi?
Ta có: AB//DC
=>\(\widehat{A_1}=\widehat{D_4}\)(hai góc so le trong)
=>\(\widehat{D_4}=110^0\)
Ta có: \(\widehat{D_1}=\widehat{D_4}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{D_4}=110^0\)
nên \(\widehat{D_1}=110^0\)
Ta có: AB//DC
=>\(\widehat{C_3}=\widehat{B_2}\)(hai góc so le trong)
=>\(\widehat{B_2}=135^0\)
Ta có: \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{B_1}=180^0-135^0=45^0\)
1. He would have solved the puzzle had he watched the news.
2. If I had had a mobile, I could have phoned you.
3. Were I to ask you to lend me your dictionary, would you do it?
4. The money will only be paid should a new contract be signed.
5. I’d appreciate it if you would reply at your earliest convenience.
6. If only I had known you earlier.
7. But for your absent-mindedness then, the soup would have tasted excellent.
8. They would have paid less if they had booked the tickets yesterday.
9.If you like, you can stay for two days.
10.If the parents were to buy the cat, their children would be very happy.
Bài 6:
a: \(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|>=0\forall x;\left|y-\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall y;\left|z-1\right|>=0\forall z\)
Do đó: \(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|+\left|y-\dfrac{3}{4}\right|+\left|z-1\right|>=0\forall x,y,z\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\y-\dfrac{3}{4}=0\\z-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{3}{4}\\z=1\end{matrix}\right.\)
b: \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall x;\left|\dfrac{2}{5}-y\right|>=0\forall y;\left|x-y+z\right|>=0\forall x,y,z\)
Do đó: \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|+\left|\dfrac{2}{5}-y\right|+\left|x-y+z\right|>=0\forall x,y,z\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=0\\\dfrac{2}{5}-y=0\\x-y+z=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\y=\dfrac{2}{5}\\z=-x+y=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\y=\dfrac{2}{5}\\z=-\dfrac{7}{20}\end{matrix}\right.\)
c: \(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|>=0\forall x;\left|x+y+\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall x,y;\left|y-z-\dfrac{5}{6}\right|>=0\forall y,z\)
Do đó: \(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|+\left|x+y+\dfrac{3}{4}\right|+\left|y-z-\dfrac{5}{6}\right|>=0\forall x,y,z\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{3}=0\\x+y+\dfrac{3}{4}=0\\y-z-\dfrac{5}{6}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=-x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}\\z=y-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=-\dfrac{17}{12}\\z=-\dfrac{17}{12}-\dfrac{10}{12}=-\dfrac{27}{12}=-\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\)
Bài 5:
a: \(\left|-\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{2}\right|-\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{8}\right)+\left|-\dfrac{3}{2}\right|\)
\(=\left|-\dfrac{6}{10}+\dfrac{5}{10}\right|-\dfrac{1}{8}+\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{3}{2}=\dfrac{4}{40}-\dfrac{5}{40}+\dfrac{60}{40}=\dfrac{59}{40}\)
b: \(\dfrac{2}{3}-\left|-\dfrac{7}{3}+\dfrac{3}{4}\right|-\left|-\dfrac{5}{2}+1\right|\)
\(=\dfrac{2}{3}-\left|-\dfrac{28}{12}+\dfrac{9}{12}\right|-\left|-\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{2}\right|\)
\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{19}{12}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{8}{12}-\dfrac{19}{12}-\dfrac{18}{12}\)
\(=-\dfrac{29}{12}\)
c: \(\dfrac{1}{5}-\left(\dfrac{3}{10}-\dfrac{-3}{5}\right)-\left|\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\right|\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{10}-\dfrac{3}{5}-\left|\dfrac{5}{20}-\dfrac{8}{20}\right|\)
\(=-\dfrac{7}{10}-\left|\dfrac{-3}{20}\right|=-\dfrac{7}{10}-\dfrac{3}{20}=-\dfrac{17}{20}\)
d: \(\left|-\dfrac{5}{2}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3}\right|-\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{-5}{3}\right)\)
\(=\left|-\dfrac{30}{12}+\dfrac{9}{12}-\dfrac{4}{12}\right|+\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{3}\)
\(=\dfrac{25}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{20}{12}=\dfrac{54}{12}=\dfrac{9}{2}\)
Qua B, kẻ Bm//a//b(tia Bm nằm giữa hai tia BA và BC)
Bm//Aa
=>\(\widehat{mBA}=\widehat{aAB}=40^0\)
Ta có: Bm//Cb
=>\(\widehat{mBC}=\widehat{bCB}=180^0-130^0=50^0\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{mBA}+\widehat{mBC}=40^0+50^0=90^0\)