cho đg tròn tâm O . cho A nằm ngoài đg tròn.B và C là bán kính của đg tròn . kẻ các tiếp tuyến AB AC a)cm bốn điểm A,b,O,C nằm trên đg tròn b)cm AO vuông góa với BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
S B C O A H E K I P
a/
Xét tg vuông SBO và tg vuông SCO có
OB=OC=R; SO chung => tg SBO = tg SCO (hai tg vuông có cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông = nhau)
=> SB=SC => tg SBC cân tại S (1) và \(\widehat{BSO}=\widehat{CSO}\) => SO là phân giác của \(\widehat{BSC}\)(2)
Xét tg SBC từ (1) và (2) \(\Rightarrow SO\perp BC\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao, đường trung tuyến)
=> HB=HC
b/
Ta có
\(\widehat{BCA}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow AC\perp BC\)
Mà \(SO\perp BC\left(cmt\right)\)
=> AC//SO (cùng vuông góc với BC)
Xét tg vuông SBO và tg vuông BHO có
\(\widehat{BSO}=\widehat{HBO}\)(cùng phụ với \(\widehat{SOB}\))
=> tg SBO đồng dạng với tg BHO \(\Rightarrow\frac{HB}{HO}=\frac{HS}{HB}\)
Mà HB=HC (cmt) \(\Rightarrow\frac{HB}{HO}=\frac{HS}{HC}\Rightarrow HB.HC=HO.HS\)
c/
Xét tg vuông SBO và EOA có
OB=OA=R
AC//SO(cmt) \(\Rightarrow\widehat{BOS}=\widehat{OAE}\)
=> tg SBO = tg EOA (Hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng = nhau) => SB=EO
Mà \(SB\perp AB;EO\perp AB\) => SB//EO
=> SBOE là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh) => SE = OB = R (trong hbh các cặp cạnh đối = nhau từng đôi một)
d/
Gọi P là giao của SA với EO; I' là giao của SA với CK
Xét tg SAB có
SBOE là hình bình hành (cmt) => EO//SB => PO//SB
OB=OA=R
=> PE=PO (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
Xét tg AOE có
\(CK\perp AB;EO\perp AB\)=> CK//EO \(\Rightarrow\frac{AK}{AO}=\frac{AC}{AE}\) (Talet) (1)
Xét tg APO có \(\frac{AK}{AO}=\frac{I'K}{PO}\) (Talet) (2)
Xét tg APE có \(\frac{AC}{AE}=\frac{I'C}{PE}\)(Talet) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\frac{I'K}{PO}=\frac{I'C}{PE}\) Mà PO=PE (cmt) => I'K = I'C => I' là trung điểm của CK mà I cũng là trung điểm của CK
=> I' trùng I => S; I; A thẳng hàng
Con người thời tiền sử đã từng sống chung với những loài động vật to lớn như voi ma-mút, thậm chí con người còn săn chúng để lấy thịt và nhiều chiến lợi phẩm khác. Do đó, nếu con người có thể cùng tồn tại với loài khủng long, đó sẽ là một cuộc chiến cân sức.
khủng long và con người sẽ làm nên một thế kỉ thứ nhất với khủng long và con người sẽ càng biết đặc điểm điểm yếu nhau
Mình cũng quen đề này. Chắc D là tiếp điểm của AB với (O).
Nếu như vậy thì gọi E và F lần lượt là tiếp điểm của AC, BC với (O)
Theo tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có: \(\hept{\begin{cases}AD=AE\\BD=BF\\CF=CE\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}AD+AE=2AD\\BD-BF=0\\CE-CF=0\end{cases}}\)
Khi đó \(VP=AB+AC-BC\)\(=AD+BD+AE+CE-BF-CF\)
\(=\left(BD-BF\right)+\left(CE-CF\right)+\left(AD+AE\right)\)\(=2AD=VT\)
Vậy đẳng thức được chứng minh.
a) Gọi I là trung điểm của OA, ta ngay lập tức có được \(IO=IA=\frac{OA}{2}\)và BI, CI lần lượt là các trung tuyến của các tam giác OAB và OAC
Vì AB là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) \(\Rightarrow AB\perp OB\)tại B \(\Rightarrow\Delta OAB\)vuông tại B
\(\Delta OAB\)vuông tại B có trung tuyến BI \(\Rightarrow IB=\frac{OA}{2}\)
Chứng minh tương tự, ta có: \(IC=\frac{OA}{2}\)
Như vậy ta có \(IO=IA=IB=IC\left(=\frac{OA}{2}\right)\)
Vậy 4 điểm A, B, O, C cùng nằm trên đường tròn có tâm I, đường kính là OA.
b) Nhận thấy \(OB=OC\)(cùng bằng bán kính của (O))
\(\Rightarrow\)O nằm trên đường trung trực của BC. (1)
Xét đường tròn (O) có 2 tiếp tuyến tại B và C cắt nhau tại A \(\Rightarrow AB=AC\)(tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
\(\Rightarrow\)A nằm trên đường trung trực của BC. (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)OA là trung trực của BC \(\Rightarrow OA\perp BC\left(đpcm\right)\)