Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH:
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2
3NaOH+AlCl3→3NaCl+Al(OH)3
NaOH+Al(OH)3→NaAlO2+2H2O
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
CO2+NaAlO2+2H2O→Al(OH)3+NaHCO3
Gọi n Zn là x => n Fe = 4x
BTNT:
n Zn(OH)2 = n Zn = x ( mol )
n Fe(OH)2 = n Fe = 4x ( mol )
Mà m Zn(OH)2 + m Fe(OH)2 = 22,95 ( g )
Nên 99x + 360x = 22,95
=> x = 0,05
=> n Zn = 0,05 ( mol ) ; n Fe = 0,2 ( mol )
=> n Zn(OH)2 = 0,05 ( mol ) ; n Fe(OH)2 = 0,2 ( mol )
=> n NaOH = 0,05 .2 + 0,2 . 2 = 0,5 ( mol )
=> m NaOH = 20 ( g ) => a = 20 .100 : 20 = 100 ( g )
PTHH
Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2
0,05---0,1
Fe + 2HCl -------> FeCL2 + H2
0,2 ---0,4
Có: n HCL = 0,5 ( mol ) => V = 2,5 ( lít) = 2500 ( ml )
1) Mẫu kẽm tan dần đến hết và có khí không màu sinh ra là H2H2
Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
2) Mẫu nhôm không tan do AlAl bị thụ động trong H2SO4H2SO4 đặc, nguội.
3) Dây nhôm tan dần, phản ứng xảy ra mãnh liệt tỏa nhiệt và có khí không màu sinh ra.
2Na+2Al+3H2O→2NaAlO2+3H22Na+2Al+3H2O→2NaAlO2+3H2
4)
Xuất hiện kết tủa trắng tan dần tới cực đại.
BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl
CÒN LẠI ĐANG NGHĨ
từ 1-> 4 có người làm rồi nên mk làm từ 5->9 nha
5. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa Na2CO3 thấy có kết tủa trắng xuất hiện
BaCl2 + Na2CO3 --> BaCO3 + 2NaCl
6. Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chứa dd NaOH có để sẵn giấy quỳ tím, hiện tượng giấy quỳ từ xanh (do đặt trong môi trường kiềm) chuyển thành màu đỏ khi dư HCl
HCl + NaOH ---> NaCl + H2O
7. Cho đinh sắt vào ống nhgiệm chứa dd CuSO4 thấy có kết tủa Cu đỏ bám trên đinh sắt
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
8. Cho NaOH vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 sau đó lọc chất lấy kết tủa rồi đun nhẹ: kết tủa sau lọc có màu xanh ( Cu(OH)2, đun nhẹ thấy màu đen xuất hiện (CuO)
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + Na2SO4
Cu(OH)2 --> CuO + H2O
9 Cho từ từ AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl thấy có kết tủa trắng xuất hiện
AgNO3 + NaCl --> AgCl + NaNO3
Bài 3
H2SO4 có thể hòa tan các chất :
- MgO :
MgO + H2SO4 ----> MgSO4 + H2O
- Fe(OH)3:
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ------> Fe2(SO4)3 + 6H2O
- Fe:
Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2
- Mg:
Mg + H2SO4 -------> MgSO4 + H2
Bài 4
a) Ca + 1/2 O2 ------> CaO
CaO + H2O ----> CA(OH)2
Ca(OH)2 + 2HCl ---> CaCL2 + 2H2O
b)
2FeS2 + 7/2 O2 ----> Fe2O3 + 4SO2
SO2 + 1/2 O2 ---> SO3
SO3 + H2O ----> H2SO4
Ba + H2SO4 ----> BaSO4 + H2
c) 3Fe + 2O2 ----> Fe3O4
2 Fe3O4 + 10H2SO4 ( đặc ) ------> 3Fe2(SO4)3 + SO2 +10H2O
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 ---->3 BaSO4 + 2FeCl3
Bài 5
a) H2SO4 + BaCL2 ---> BaSO4 + 2HCl
b) 2HNO3 + CaCO3 ----> Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
c) 2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O
a. PTHH: \(2SO_2+O_2\rightarrow^{t^o}_{V_2O_5}2SO_3\) (đoạn này Latex OLM đánh nhiều hơi rối nên không hiểu thì hỏi nhé)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(300ml=0,3l\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=1.0,3=0,3mol\)
Theo phương trình \(n_{O_2}=n_{SO_3}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(\rightarrow m_{SO_2}=64.0,3=19,2g\)
b. PTHH: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(n_{Al_2O_3}=\frac{15,3}{102}=0,15mol\)
Xét tỉ lệ \(n_{Al_2O_3}>\frac{n_{H_2SO_4}}{3}\)
Vậy \(Al_2O_3\) dư
Theo phương trình \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,1mol\)
\(\rightarrow C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\frac{0,1}{0,3}=0,33M\)
Tham khảo đường link này nhé : https://hoidap247.com/cau-hoi/1020619
Hok tốt~
Đáp án:
TH1: x=2,6;y=4,8x=2,6;y=4,8
TH2: x=0,2;y=1,6x=0,2;y=1,6
Giải thích các bước giải:
*** Xét lần trộn 200ml200ml dd CC với 300ml300ml dd DD.
nH2SO4=0,2xmol;nKOH=0,3ymolnH2SO4=0,2xmol;nKOH=0,3ymol
Để trung hoà 100100 ml dd E cần 4040 ml dd H2SO4H2SO4 1M1M nên ta có:
→ Trung hòa 500500 ml dung dịch E cần 200200 ml dd H2SO4H2SO4 1M1M
→2x.0,2+0,4=0,3y(1)→2x.0,2+0,4=0,3y(1)
***Xét lần trộn 300ml300ml dd CC với 200ml200ml dd DD.
nH2SO4=0,3xmol;nKOH=0,2ymolnH2SO4=0,3xmol;nKOH=0,2ymol
Ta có: 100ml100ml dd FF phản ứng đủ với 2,04g2,04g Al2O3Al2O3
→ 500ml500ml dd FF phản ứng đủ với 10,2g10,2g Al2O3Al2O3
nAl2O3=10,2102=0,1molnAl2O3=10,2102=0,1mol
TH1: Axit dư.
→nH2SO4du=0,3x−0,1ymol→nH2SO4du=0,3x−0,1ymol
Bảo toàn nguyên tố AlAl:
nAl2(SO4)3=nAl2O3=0,1molnAl2(SO4)3=nAl2O3=0,1mol
→nH2SO4du=0,1.3=0,3mol→nH2SO4du=0,1.3=0,3mol
→0,3x−0,1y=0,3(∗)→0,3x−0,1y=0,3(∗)
Từ (1) và (*) suy ra: x=2,6;y=4,8x=2,6;y=4,8
TH2: Kiềm dư
nKOHdư=0,2y−0,6xmolnKOHdư=0,2y−0,6xmol
Muối thu được: KAlO2KAlO2
Bảo toàn nguyên tố Al,KAl,K:
nKAlO2=2nAl2O3=0,2mol=nKOHdưnKAlO2=2nAl2O3=0,2mol=nKOHdư
→0,2y − 0,6x=0,2(∗∗)→0,2y − 0,6x=0,2(∗∗)
Từ (1) và (**) suy ra: x=0,2;y=1,6