sông gì chảy đến tận nơi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SONG LUOC ????????????????????????????????????????????????????????????>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>_____________________________________
Em vẫn nhớ hồi lớp một, khi chúng em học sắp hết bài trong sách Tiếng Việt lớp một – tập một, cô giáo cho chúng em viết bút mực. Mẹ đã mua cho em một cây bút máy và cho đến nay, dù đã bốn năm học hơn, em vẫn dùng cây bút máy ấy.
Cây bút của em là loại bút máy của trung tâm luyện chữ đẹp Như Hảo. Cây bút làm bằng nhựa tốt, màu đen bóng, thon thon vừa bằng ngón tay giữa của em. Thân bút có khắc chữ “Trung tâm luyện chữ đẹp Như Hảo”. Nắp bút cũng màu đen, chỉ có phần dùng cài bút là thép mạ kim nhũ vàng. Bên trong bút có ngòi bút hình lá tre ló ra khỏi quản bút khoảng một xăng-ti-mét. Em vặn vỏ ngoài thân bút ra khỏi quản bút: tiếp nối với quản bút là phần nhựa trong, có ống bơm nhựa nhỏ bằng đầu đũa, vặn nhẹ ống bơm, mực sẽ hút vào ống mực. Trải qua bốn năm học, nét viết của bút vẫn đẹp và ngòi bút lướt trên giấy vẫn êm. Cây bút cần mẫn giúp em học hành. Mỗi lần ghi chép bài vở xong, em đều lau bút bằng một mảnh vải mềm rồi cất bút vào hộp ngay ngắn. Vài tuần một lần, em súc rửa bút bằng nước ấm cho bút khỏi bị nghẽn mực. Nhờ giữ gìn bút cẩn thận như thế, bút của em vẫn đẹp, xinh xắn và bền lâu. Bố mẹ em đã vất vả lo công việc sinh sống của gia đình, em phải biết giữ gìn đồ dùng của mình được bền lâu để bố mẹ đỡ tiêu tốn tiền bạc. Em phải học giỏi, rèn tính cẩn thận để làm gương cho các em. Hai anh em bảo ban nhau học tập và làm tốt mọi việc để làm bố mẹ vui lòng.
Nếu người công nhân xây nhà dùng bay để chà vôi vừa xây lên những ngôi nhà xinh xắn, những cao ốc đồ sộ thì người học sinh dùng bút và mực để xây “tòa nhà” kiến thức cho mình. “Toà nhà” đó có hữu dụng hay không chính là nhờ “vật liệu” chúng em đang tích lũy. Cây bút máy không những là dụng cụ học tập thiết yếu mà còn là người bạn thân thiết của em, là người chiến sĩ năng động trên mặt trận chiến đấu tìm kiếm khoa học, tiến bộ trong tương lai mai sau.
Ngày mới bước sang kì hai của năm học lớp một – năm học đầu tiên của quãng đời học sinh, tôi được mẹ mua cho một cây bút máy. Sau cả một kỳ học dài, tôi mới được cầm trên tay chiếc bút máy đầu tiên.
Chiếc bút máy có nhãn hiệu "Trường Sơn" in nghiêng trên vỏ bút. Chiếc bút dài chừng 20 cm, được chia làm hai phần thân bút và nắp bút. Thân bút có độ dài tương đương với chiếc bút, có ngòi bút, phần tay cầm và ruột bút. Ngòi chiếc bút máy có dạng như chiếc măng non cắt lát được làm bằng kim loại nên có màu sáng loáng. Ngòi bút của tôi có màu vàng đồng thích mắt. Phía trên của ngòi bút được mài nhọn. Nét chữ có đẹp, viết có trơn cũng phụ thuộc hoàn toàn vào chất lượng, độ mài dũa của ngòi bút. Ở giữa từ đầu nhọn có một khe rãnh thẳng đứng. Khe rãnh này chính là lối ra của mực để tôi có thể viết chữ lên trang vở của mình. Phía đằng sau của ngòi bút là phần đệm cứng màu đem. Phần đệm này để mực ra đều và bảo vệ ngòi bút khỏi bụi bẩn và cặn mực. Có thể nói, vì thuộc tính mỏng nhẹ của ngòi bút nên ngòi bút rất dễ bị hỏng. Chỉ cần ngòi bút bị rơi xuống dưới đất, cũng đủ để ngòi bút bị vẹo hoặc tõe ra làm đôi. Lúc đó, coi như chiếc bút đã không còn sử dụng được nữa.
Phần cầm bút được thiết kế trơn nhẵn. Chiếc bút của tôi được làm bằng nhựa nên khá nhẹ và êm tay. Khi tháo vỏ bút bằng nhựa ở bên ngoài ra có thể nhìn thấy phía bên trong là ruột gà. Ruột gà là bộ phận để chứa mực. Ruột gà là một cái ống làm bằng cao su rỗng. Chỉ cần thao tác bóp nhẹ vào đáy ruột gà là mực có thể tự đi lên. Đến khi đầy ruột gà mực thì thôi. Chiếc nắp bút được thiết kế hình trụ, đầu tròn, có quai ở phía bên phải. Chiếc nắp bút được thiết kế phù hợp với gen ở thân bút đển bảo quản, bảo vệ ngòi bút mỏng manh phía trong. Cả nắp bút và vỏ thân bút đều được làm bằng nhựa nhẹ, có màu xanh da trời khá đẹp mắt. Chiếc bút đã bắt đầu đồng hành cũng tôi từ những ngày như thế.
Chiếc bút máy – một đồ dùng học tập không thể thiếu của tôi. Nhờ có nó mà tôi mới có được những trang vở sạch đẹp, chữ viết ngay ngắn. "Nét chữ nết người" – tôi luôn tâm niệm điều đó và rèn chữ ngày một đẹp hơn.
HỌC TỐT
Chọn thành ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào từng chỗ trống trong câu:
(1) Không thể để những kẻ…… phạm tội tham nhũng mà sống ngang nhiên.
(2) Nguyễn Trãi là một nhà yêu nước thương dân tha thiết, một nhà bác học uyên thâm, có…….
(3) Dập dìu…………………….
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm.
trả lời : (1) tài hèn đức mọn (2) tài cao đức trọng (3) tài tử giai nhân
# chúc bạn học tốt #
3 câu kể:
- Cây cối xanh um.
- Nhà cửa thưa thớt.
- Cánh đồng xanh non
3 câu hỏi:
- Chị đi đâu thế?
- Bạn có sở thích riêng không?
- Bạn học trường nào ?
3 câu cảm:
- Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!
- Ôi, trời rét quá!
- Chiếc áo của cậu đẹp thế !
Hỏi
- Linh nhà ở đâu thế ?
- Bạn học ở đây được bao lâu rồi ?
- Có bao giờ bạn thi điểm cao chưa ?
Cảm
- Chà, bạn học giỏi thật !
- Uầy, nhà bạn nhiều sách vậy !
- Ôi, mẹ bạn nấu ăn giỏi thế !
Kể
- Nhà tớ có ba tầng.
- Hôm qua tớ được đi chơi công viên bách thú.
- Tớ có một cái máy tính xịn.
cây nguyệt quế
Cây nguyệt quế trồng ở góc vườn cạnh ngõ là kỉ niệm của ông nội. Cây thân gỗ, to bằng ngón chân cái, có nhiều cành to bằng chiếc đũa, hoặc chỉ to bằng cọng rơm màu nâu xám. Mỗi nhánh cây bằng chiếc tăm dài có từ bảy đến chín lá hình thoi màu xanh thẫm mượt bóng, nhất là sau một đêm mưa. Cành lá sum suê, xoè tán rất đẹp như một chiếc ô xanh xinh xinh căng lên. Hoa nở trắng phau thành từng chùm, hương thơm ngào ngạt vào đêm rằm hàng tháng.
Sân trường em rợp bóng mát của nhiều loài cây cổ thụ, nhưng em yêu nhất là bác bàng già trước cửa lớp. Không biết bác được trồng từ khi nào, chỉ biết rằng khi em vào trường, cây đã trở thành người bạn thân thiết của chúng em. Bác bàng cao lớn lắm, tán lá xanh um vươn đến tận tầng 3 của dãy nhà. Thân cây nâu, xù xì, dáng vẻ lực lưỡng, phải 4 – 5 đứa học sinh chúng em mới ôm xuể. Trên thân cây, thỉnh thoảng có những hốc u lớn, cô giáo em nói đó chính là dấu tích của thời gian in hằn lên bác đấy! Dưới gốc cây, vài chiếc rễ lớn trồi lên khỏi mặt đất, ngoằn ngoèo nom như những chú rắn khổng lồ. Lá bàng non xanh mướt, to bằng bàn tay người lớn, khi lá già chuyển màu vàng đỏ, thi thoảng theo làn gió bay vèo xuống mặt đất, nhìn đến ngộ. Mỗi giờ ra chơi, chúng em lại nhặt lá làm quạt mát hay ngồi dưới gốc cây chuyện trò cùng nhau. Từng làn gió mát khẽ thổi qua khiến cây rung rinh cành lá như cũng đang vui đùa, thầm thì cùng nhau. Tụi học sinh chúng em háo hức nhất là đến mùa bàng ra hoa, kết trái. Những chùm hoa bàng trắng tinh, nhỏ xíu, cánh hoa hệt như những ngôi sao nhỏ lấp ló sau tán cây xanh, rồi cứ thi nhau rải đầy trên mặt đất. Thời gian trôi qua, lần lượt những quả bàng xanh non, bàng chín vàng ươm đan xen trên vòm lá, trông bác bàng lúc này thật đẹp biết bao! Chúng em đều rất yêu quý bác bàng già và thường thay nhau tưới nước cho cây để cây luôn khỏe mạnh.
có 1 cái cây to như cái cọt đình to hơn cả to nếu bn hỏi mik thỳ bn tra mạng đê nhé
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao…
Đó là những câu thơ vô cùng ngộ nghĩnh, đáng yêu mà nhà thơ Trần Đăng Khoa viết về loài cây em yêu thích nhất: cây dừa.
Những cây dừa thường rất cao lớn, vượt lên cả những mái nhà. Thân cây trơn tuột, được chia thành nhiều khấc. Khách nơi khác thường bảo sao mà khó trèo. Nhưng đối với người dân lớn lên từ cây dừa như em thì chẳng mấy khó khăn. Những tàu lá dừa mọc tít ở trên ngọn, hình dáng như chiếc lá chuối bị gió quật tả tơi. Những nhánh lá đu đưa theo gió, tạo ra tiếng xào xạc vui tai, vỗ về bao đứa trẻ vào giấc ngủ say nồng. Dưới nách lá, là nơi trái dừa sinh ra và phát triển. Những trái dừa kết thành từng chùm, trông hệt như chùm chuông của ông già nô en. Quả dừa nào cũng to tròn, có nhiều nước ngọt mát cùng phần cơm dày dặn. Thật ngon lành làm sao.
Ở vùng đất cát, gió lớn như quê em, dừa là loại cây hiếm hoi phát triển tốt đến như thế. Từng hàng, từng hàng dừa xanh mọc dày đặc. Chúng cắm rễ sâu xuống lòng đất, không chỉ giúp giữ đất, giữ cát hay đem lại cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp. Mà còn đem lại nguồn kinh tế, thức ăn cho người dân. Người ta uống nước dừa, ăn cùi dừa. Lá dừa dùng làm vỏ cuốn bánh, hay xay ra tạo thuốc màu. Thân dừa, lá dừa, vỏ dừa khô thì để đun nấu, chẳng thiếu gì.
Em mong rằng, cây dừa sẽ được trồng nhiều hơn nữa trên khắp mọi miền tổ quốc. Để dù đi đâu, em cũng được nhìn thấy hình bóng thân thương, tuyệt vời ấy.
Nhắc đến quê hương em thì không ai không nhớ tới đặc sản nổi tiếng đó là nhãn lồng Hưng Yên. Dọc những con đường làng thì hai bên đều là những hàng nhãn lâu năm được người dân nơi đây trồng.
Đáp án: Sông Kì Cùng
Sông Đáy 100%