.Phân biệt sự sôi và sự bay hơi của nước: sự bay hơi xảy ra trên mặt thoáng ở nhiệt độ bất kỳ, còn sự sôi là sự bay hơi ngay trong lòng nước ở 1000C. Biết các chất lỏng khác nhau thì nhiệt độ sôi khác nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khái niệm
- Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi ở mặt thoáng của chất lỏng.
- Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng của một chất.
Yếu tố
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi, bao gồm:
- Nhiệt độ: khi nhiệt độ càng cao, sự bay hơi sẽ diễn ra nhanh hơn. Hiểu một cách cụ thể hơn, lúc này các phân tử sẽ có động năng cao hơn, vì thế mà quá trình bay hơi sẽ diễn ra nhanh hơn.
- Độ ẩm: trái ngược với nhiệt độ, nếu độ ẩm càng cao thì sự bay hơi diễn ra càng chậm.
- Áp suất: với yếu tố này, nếu áp suất càng cao thì quá trình bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại.
Ngoài ra còn có một số yếu tố khác như:
- Diện tích bề mặt chất lỏng: diện tích càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh
- Khối lượng riêng của chất: chất lỏng có khối lượng riêng càng lớn thì sẽ bay hơi càng chậm.
Một số hiện tượng:
- Sương mù đọng trên lá cây
- Những giọt nước khi đun ở nắp ấm
- Sương mù bốc hơi ngưng tụ và tao thành mây
Sự bay hơi là sự chuyển từ chất lỏng sang chất khí.VD: hất nước ra sân vào mùa hè, một lúc sau sân khô=>nước đã bay hơi.
-Sự ngưng tụ là sự chuyển từ chất khí sang chất lỏng.VD:hà hơi lên của kính vào mùa đông thấy hơi nước ở kính=>nước đã ngưng tụ
Trả lời :
Áp suất của nước lên đáy bình nào là nhỏ nhất?
Đáp án :
Bình C
~HT~
Áp lực tác dụng lên tấm ván có độ lớn bằng trọng lượng của người: F = P = 10.m
Áp suất của người thứ nhất tác dụng lên tấm ván điện tích S1:
Áp suất của người thứ hai tác dụng lên tấm ván diện tích S2:
Lập tỷ số ta được:
Vậy p2 = 1,44.p1
Đổi : 20cm=0,2m20cm=0,2m
10cm=0,1m10cm=0,1m
5cm=0,05m5cm=0,05m
Áp suất của hộp tác dụng lên mặt bàn trong trường hợp 1 là :
P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa)P1=d.h1=2.104.0,2=4000(Pa)
Áp suất trong trường hợp 2 là :
P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa)P2=d.h2=2.104.0,1=2000(Pa)
Áp suất trong trường hợp 3 là :
P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa)P3=d.h3=2.104.0,05=1000(Pa)
* Ta có : P1>P2>P3P1>P2>P3 (do 4000 > 2000 > 1000)
=> Pmax=4000PaPmax=4000Pa
=> Pmin=1000Pa
Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
- Giảm độ to của âm phát ra.
- Ngăn chặn đường truyền âm của tiếng ồn.
- Hướng âm thanh của tiếng ồn đi theo con đường khác.
- Hấp thụ tiếng ồn.
Người ta thường dùng những vật liệu cách âm (như bê tông, gạch, xốp hay bông…) để làm giảm tiếng ồn.
Để đưa ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong từng trường hợp cụ thể, ta dựa vào các nguyên tắc sau:
- Làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra.
- Ngăn chặn đường truyền âm của tiếng ồn bằng những vật liệu cách âm như bê tông, gạch, … hay trồng cây cối…
- Hấp thụ tiếng ồn bằng cách trên đường truyền của nó ta đặt những vật làm bằng xốp hay vật có hình dạng bề mặt xù xì…
- Làm cho âm truyền đi theo hướng khác….
NGUYỆT THỰC TOÀN PHẦN ngắn hơn vì thời gian mặt trăng quay xung quanh trái đất nhanh hơn thời gian trái đất quay xung quanh mặt trời.
Gọi s là chiều dài nửa quãng đường
Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là t1=sv1t1=sv1 (1)
Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 là t2=sv2t2=sv2 (2)
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là vtb=2st1+t2vtb=2st1+t2 (3)
Kết hợp (1); (2); (3) có: 1v1+1v2=2vtb1v1+1v2=2vtb
Thay số vtb = 8km/h; v1 = 12km/h
Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v2 = 6km/h
Gọi s là chiều dài nửa quãng đường
Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là t1=s/v1 (1)
Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 là t2=s/v2 (2)
Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là vtb=2s/t1+t2 (3)
Kết hợp (1); (2); (3) có: 1/v1+1/v2=2/vtb
Thay số vtb = 8km/h; v1 = 12km/h
Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v2 = 6km/h
ngược chiều :v1.t + v2.t =20 (1)
cùng chiều : v1.t - v2.t =20 (2)
Cộng (1) với (2) => v1 -> v2
KQ 60 km/h và 20km/h :))
Gọi vận tốc xe 1 là v1 (km/h); vận tốc xe 2 là v2 (km/h) ;
thời gian đi ngược chiều là t1 (h) ; đi xuôi chiều là t (h)
Đổi 15 phút = 1/4 giờ
30 phút = 1/2 giờ
Ta có v1.t + v2.t = 20
<=> t(v1 + v2) = 20
<=> 1/4(v1 + v2) = 20
<=> v1 +v2 = 80 (1)
Nếu v1 > v2 khi đó
v1.t1 = v2.t1 + 20
<=> t1(v1 - v2) = 20
<=> 1/2(v1 - v2) = 20
<=> v1 - v2 = 40 (2)
Từ (1) và (2) => v1 = 60 ; v2 = 20
Vậy vận tốc 2 xe là 60km/h ; 20 km/h