nói và nghe chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến viết bài văn ngắn gọn nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi : Nêu suy nghĩ về một sự việc khi nghe thấy? khi nhìn thấy? .... sau khi được biết ? ...
Trả lời.
Theo cá nhân của mình đó là nằm ở tính sắc bén. Một người mù có tính sắc bén ở các giác quan còn lại và cộng thêm độ dày kinh nghiệm. Ở cấp độ khác như: "Không bị mù " hay nói là không bị khiếm khuyết thì nên PHẢI tính thêm vào giác quan thứ 6 nữa.
Với người có "khả năng cao" là còn ở việc " giao tiếp" vì ở một mức mà không thể giao tiếp thì không thể nói gì hơn. Một người bị mù hàng xe đua cao cấp như mình, thì có đem xe bạc tỷ để trước mặt cũn không thấy cái giá của nó! :).
Cảm nghĩ về một sự kiện to, một sự việc" bé tí xíu" phụ thuộc vào các yếu tố. Bạn đang nói với ai? Bạn đang nói cái gì? Lúc nào? Ở đâu? ..Mỗi một nhóm là cả trăm mức cung bậc...
Thế nào? hiểu tới đâu?
...
Em tham khảo dàn ý và các bước sau nhé!
1. Trước khi viết
a. Lựa chọn nhân vật trong một tác phẩm văn học
Lựa chọn nhân vật em yêu thích trong một tác phẩm văn học đã học hoặc đã đọc. Em có thể liệt kê danh sách nhân vật yêu thích và lựa chọn nhân vật em ấn tượng nhất.
b. Tìm ý
Để tìm ý cho bài viết, em cần tìm hiểu va lựa chọn các chi tiết lien quan đến nhân vật và đưa ra những suy luận về đặc điểm của nhân vật đó.
- Khi tìm hiểu và lựa chọn các chi tiết lien quan đến nhân vật, em cần chú ý:
+ Lời người kể chuyện nhận xét trực tiếp về nhân vật
+ Đặc điểm nhân vật được nhà văn thể hiện gián tiếp qua:
Các chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vậtNgôn ngữ của nhân vậtThế giới nội tâmMối quan hệ với các nhân vật khác.- Để xác định được đặc điểm của nhân vật hãy kết nối thong tin về nhân vật trong tác phẩm với hiểu biết và trải nghiệm của em bằng cách đặt ra các câu hỏi:
+ Nhà văn đã miêu tả ngoại hình, hành động, ngôn ngữ của các nhân vật như thế nào? Trong cuộc sống, những người có đặc điểm như vậy sẽ có tính cách như thế nào?
+ Nhà văn miêu tả thế giới nội tâm nhân vật như thế nào? Những người có cảm xúc, suy nghĩa như vậy thường có đặc điểm gì?
+ Nhà văn đã viết gì về mối quan hệ của các nhân vật khác trong tác phẩm? Trong cuộc sống, những người có các mối quan hệ như vậy thường có tính cách như thế nào?
c. Lập dàn ý
Hãy sắp xếp các thông tin và ý tưởng cảu phần tìm ý thành một dàn ý. Khi lập dàn ý em cần tập trung vào một số đặc điểm nổi bật của nhân vật.
- Mở bài: giới thiệu tác phẩm văn học và nhân vật; nêu khái quát ấn tượng về nhân vật.
- Thân bài: phân tích đặc điểm của nhân vật
+ Nhân vật đó xuất hiện như thế nào?
+ Các chi tiết miêu tả hành động của nhân vật đó.
+ Ngôn ngữ của nhân vật
+ Những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật như thế nào?
+ Mối quan hệ của nhân vật đó với các nhân vật khác
- Kết bài: Nêu ấn tượng và đánh gái về nhân vật
2. Viết bài
Khi viết bài cần lưu ý:
- Để những nhận xét về nhân vật thuyế phục và có giá trị, cần dựa trên nhưng sự việc, chi tiết liên quan đến nahan vật trong tác phẩm.
- Cần nhìn nhận, phân tích nhân vật từ nhiều góc độ, trong một chỉnh thể trọn vẹn để có những nhận xét, đánh giá toàn diện, thuyết phục.
- Phân tích nhân vật một cách cụ thể, chi tiết. Không nên nhận xét, đánh giá về nhân vật một cách chung chung. Cần đưa ra các bằng chứng trong tác phẩm để làm căn cứ cho những nhận xét, suy luận về đặc điểm nhân vật.
3. Chỉnh sửa bài viết
Rà soát, chỉnh sửa bài viết của em
Trước hết, người thợ mộc này là kẻ có ý chí. Anh ta sẵn sàng bỏ ra toàn bộ vốn liếng để mua gỗ về. Anh ta muốn dùng số gỗ đó để đẽo cày bên vệ đường. Cuối cùng, người thợ mộc cũng thực hiện được mong ước của mình.
Tuy nhiên, sự thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức đã giết chết ý chí ở anh ta. Mỗi khi nghe người khác nhận xét, bàn luận, anh ta lại thay đổi theo lời nói đó. Lần thứ nhất, anh ta đẽo cày vừa cao, vừa to. Lần thứ hai, anh ta nhận thấy ý kiến của bác nông dân cũng hợp lí nên đẽo thấp và nhỏ hơn. Sau cùng, người thợ mộc vẫn chưa nhận ra sai lầm, tiếp tục nghe theo “Nghe được lãi nhiều, anh ta đem bao nhiêu gỗ còn lại đẽo tất cả loại cày để cho voi cày.”. Để rồi, anh ta đẽo ra vô vàn chiếc cày nhưng không bán được cái nào, vốn liếng thì dần cạn kiệt.
Như vậy, qua những chi tiết khắc họa hành động và suy nghĩ, ta thấy nhân vật này là kẻ không có chính kiến, lập trường vững vàng. Anh ta muốn làm giàu từ đôi bàn tay của mình nhưng chính việc thiếu hiểu biết đã dập tắt mong ước đó.
Bằng ngôn ngữ, hình ảnh thân thuộc, gần gũi, tình huống truyện đơn giản, tác giả dân gian đã sáng tạo nên một câu chuyện thú vị, dễ nhớ, dễ hiểu. Ngoài ra, nét độc đáo trong hình thức nghệ thuật còn đến từ việc khắc họa nhân vật thông qua hành động, suy nghĩ.
“Đẽo cày giữa đường” đã mang tới cho bạn đọc hình dung cụ thể về một kiểu người thường thấy trong xã hội: ít hiểu biết nên dễ bị dao động, thay đổi. Từ những việc làm của nhân vật người thợ mộc, em nhận thấy bản thân phải biết sống có chính kiến, biết suy nghĩ toàn diện mọi vấn đề.
Em tham khảo dàn ý sau:
a. Mở bài
Tuổi thơ mỗi người ai cũng có nhiều kỉ niệm đáng nhớNhưng em nhớ nhất là một lần đã phạm lỗi hồi lớp 2, khiến mẹ phải buồn lòng.b. Thân bài
- Hoàn cảnh diễn ra sự việc:
Hôm đó, là ngày thứ 2, theo thường lệ em sẽ phải đến trường để học tậpNhưng do lười biếng, không muốn đi học nên em đã giả vờ đau bụng để xin mẹ nghỉ học- Diễn biến sự việc:
Khi bước vào phòng thấy em nằm ôm bụng, mẹ đã rất lo lắng. Vội chạy lại xoa bụng cho em.Thấy em mãi vẫn âm ỉ đau, mẹ ra ngoài gọi điện cho cô giáo xin nghỉEm nằm trên giường vô cùng sung sướng, nghĩ đến đã đánh lừa được mẹ mà nằm cười khúc khích ở trong chănMột lát sau, mẹ trở lại, mang theo bát cháo nóng, dặn em ăn đi rồi nằm nghỉ ở nhà để mẹ đi làmEm vui vẻ chào mẹ rồi nằm xuống chờ mẹ ra khỏi nhàSau khi xác nhận mẹ đã đi làm, em liền bật tung chăn ra, ngồi chơi ở trong phòng kháchVừa xem ti vi, em vừa ăn kẹo, bánh rất sung sướngChợt, nghe thấy tiếng mở cửa, em sững sờ nhìn lại, thì thấy mẹ mang theo một túi thuốc đang đứng ở cửa. Thì ra mẹ đã xin nghỉ làm, đi mua thuốc rồi về nhà chăm em ngayThấy em ngồi chơi như vậy, mẹ hiểu ra ngay, thế nhưng mẹ chẳng nói gì mà im lặng đi thẳng vào phòng ngủMột mình ngồi ở phòng khách, dù không bị mẹ trách mắng nhưng em chẳng thấy dễ chịu chút nàoSự hối lỗi, đau khổ trào dâng lên khi em nghĩ về ánh mắt thất vọng của mẹThế là lấy hết can đảm, em chạy vào phòng để xin lỗi mẹ.- Kết quả:
Em rón rén đi vào thấy mẹ đang nằm trên giường, nhắm mắt như ngủ, nhưng em biết mẹ vẫn đang thứcEm nằm xuống cạnh mẹ, ôm lấy mẹ và xin lỗiMột lát sau, mẹ nhẹ nhàng đưa tay lên vuốt tóc em và tha thứ cho emMẹ còn dặn dò em rằng từ nay về sau không được nói dối nữa, phải chăm chỉ học tập. Em dạ một tiếng thật to rồi ôm chặt lấy mẹ, cười khúc khích.c. Kết bài
Kỉ niệm lần đó tuy không phải kỉ niệm đẹp nhưng em vẫn sẽ nhớ mãiVì nhờ lần mắc lỗi đó mà em rút ra được bài học lớn, và thay đổi bản thân mìnhNhững ngày qua,là những ngày có không khí tết thật nhộn nhịp ở quê em cũng vậy,mọi thứ đều trở nên thật náo nhiệt nhưng em cảm thấy cái sự náo nhiệt nhất là ở phiên chợ quê em. Những ngày thường phiên chợ cũng đã rất đông đúc,nhộn nhịp vậy mà vào những ngày tết đến xuân về cái phiên chợ ấy lại càng nhộn nhịp hơn nữa.Vào những ngày đặc biệt này,mẹ thiên nhiên cũng rất ủng hộ nhân dân chúng ta,thời tiết rất thuận lợi,râm mát.những cái quán ăn nhỏ chật kín những vị khách đang vui vẻ nói cười và ăn uống.mọi người đều rất bận rộn trong những ngày tết đến.em thấy rằng,mấy ngày này,mọi người đã không còn cãi vã và có xích mích với nhau nữa khiến cho không khí của phiên chợ quê em rất vui vẻ và nhộn nhịp.những món đồ tranh trí ngày tết được bày bán ở khắp các hàng quán ở phiên chợ.mọi người cũng trao nhau những câu chúc tết để cầu mong một năm mới thật an khang thịnh vượng.các loại trang phục như:áo dài,áo cách tân,.. đều được may vá từ những đường chỉ rất cẩn thận từ đội bàn tay khéo léo của người thợ.những mâm ngũ quả với đầy đủ các lọa trái cây tươi và đẹp mắt được xắp xếp gọn gàng trong những gian hàng .đặc biệt là các loài hoa tết như đào,mai,quất được bầy bán ở khắp mọi nơi trong cái phiên chợ nhôn nhịp ấy.cảnh phiên chợ nhôn nhịp ở quê em trong ngày tết như một bức tranh dân gian nói lên truyền thống,bản sắc của dân tộc việt nam ta trong dịp tết nguyên đán truyền thống của dân tộc việt nam ta. đó là cảnh phiên chợ nhôn nhịp vui vẻ trong ngày tết ở quê em.em mong rằng những năm tết sắp tới nữa vẫn sẽ vui vẻ và nhộn nhịp như vậy.
xin lỗi bạn vì bài hơi ngắn nha
mấy đoạn cách ra là phân mở bài,thân bài,kết bài nha bạn
1. Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: ý thức đối với sự thành công.
2. Thân đoạn:
- Ý thức là gì?
- Ý thức đối với sự thành công được thể hiện qua những khía cạnh nào?
- Ý thức của mỗi người có tác động thế nào với sự thành công của người đó?
- Nếu không có ý thức đối với sự thành công thì sẽ ra sao?
- Minh chứng.
3. Kết bài: Khái quát lại vấn đề nghị luận: ý thức đối với sự thành công; đồng thời rút ra bài học và liên hệ bản thân.
1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: sự quan trọng của tính trung thực trong học tập thi cử.
2. Thân bài
a. Giải thích
Trung thực là thật thà, luôn tôn trọng sự thật, nói sự thật, làm theo sự thật, không gian dối người khác nhằm bất cứ mục đích gì, không làm những hành vi gian xảo.
Người có đức tính trung thực luôn luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, không làm sai lệch sự thật nhằm mưa cầu lợi lộc cho bản thân mình.
b. Phân tích
Người có tính trung thực là người luôn tôn trọng sự thật, lẽ phải, luôn làm đúng và nói đúng những gì đã xảy ra mà không thêm bớt, không bao che, giấu giếm cho người có hành vi gian dối, sẵn sàng đứng lên tố cáo để bảo vệ lẽ phải.
Người có tính trung thực sẽ giữ được chữ tín, được mọi người tin tưởng, tín nhiệm, yêu quý và sẽ rèn luyện được những đức tính quý báu khác như: cương trực, thắng thắn,…
Nếu một xã hội con người ai cũng trung thực, thật thà, không gian dối nhau thi xã hội ấy sẽ vô cùng văn minh, đẹp đẽ. Trong học tập thì tạo nên môi trường tốt đẹp.
c. Chứng minh
Học sinh tự lấy dẫn chứng về những con người sống với tính trung thực để minh họa cho bài làm của mình.
d. Phản đề
Bên cạnh đó vẫn còn có những người sống gian dối, sẵn sàng chối bỏ sự thật vì lợi ích cá nhân, lại có người nói dối hòng trục lợi về cho bản thân. Lại có những người sống trong dối trá, ảo tưởng về những gì bản thân mình có,…
3. Kết bài
Khái quát lại ý nghĩa và tầm quan trọng của tính trung thực; đồng thời rút ra bài học và liên hệ bản thân.
Tình phụ tử là một thứ tình cảm rất thiêng liêng và đáng có. Chúng ta phải biết trân trọng nó. Trước hết chúng ta phải hiểu tình phụ tử là gì? Tình phụ tử là tình cảm giữa cha con, là 1 tình cảm sâu sắc không tình cảm nào sánh bằng. Trong cuộc đời mỗi người, ta hạnh phúc và ấm êm hơn nhờ vào tình phụ tử nồng ấm. Cha là người dành cho ta trọn vẹn tình yêu thương và luôn chăm sóc ta. Suốt năm tháng qua, sau lưng ta luôn là bờ vai của cha bảo vệ, chăm sóc. Cha chúng ta có thể chịu vất vả, khó nhọc nhưng không bao giờ để ta chịu thiệt thòi. Đặc biệt, trong mọi giờ phút dù ta thất bại hay hạnh phúc thì sau lưng ta vẫn có sự bao bọc, chở che. Những việc làm cao đẹp đó, mỗi người con cần có trách nhiệm yêu thương mẹ, tích cực trau dồi kiến thức để trở thành một người hiền tài, luôn khắc ghi công lao to lớn của mẹ và đền đáp công ơn ấy bằng hành động thiết thực, xứng đáng. Trong cuộc sống này, không có gì là miễn phí ngoài tình yêu của cha mẹ.Tình yêu thương của cha là thứ tình cảm thiêng liêng nhất trên đời.
Tham Khảo
Nhân dịp kỉ niệm bảy mươi lăm năm ngày Quốc khánh mùng 2 tháng 9, khu phố em đã tổ chức một chương trình văn nghệ. Em đã có những trải nghiệm thú vị khi tham gia biểu diễn trong chương trình đó.
Tiết mục mà em tham gia đó là nhảy hiện đại trên nền nhạc của bài hát “Việt Nam ơi”. Nhóm nhảy gồm có mười thành viên, bao gồm bảy nữ và ba nam. Chúng em đã mất hơn một tuần để tập luyện cho tiết mục này. Cả nhóm đã lựa chọn trang phục để biểu diễn là quần jean, áo phông cờ đỏ sao vàng. Ngày hôm đó, cả nhóm đến từ chiều để khớp lại bài nhảy một lần nữa, và trang điểm.
Đúng tám giờ ba mươi phút tối, buổi biểu diễn bắt đầu. Khán giả đến xem rất đông. Tiết mục của chúng em sẽ mở đầu cho chương trình văn nghệ. Sau khi chị Lan Anh - MC của chương trình giới thiệu. Chúng em nhanh chóng bước lên sân khấu để biểu diễn. Em cảm thấy khá hồi hộp. Nhưng khi tiếng nhạc vang lên, cả nhóm bắt đầu nhảy theo giai điệu. Em cũng nhảy theo các bạn, mà quên đi hết sự hồi hộp của mình. Các động tác đều được trình bày một cách suôn sẻ. Sau khi tiết mục kết thúc, khán giả ở dưới đã vỗ tay. Nhiều người còn khen ngợi: “Hay lắm!”, “Nhảy đẹp lắm!”. Điều đó khiến em cảm thấy rất vui vì cả nhóm đã hoàn thành tiết mục xuất sắc.
Sau đó, em cùng với các bạn của mình xuống hàng ghế khán giả để xem các tiết mục tiếp theo. Tiết mục tiếp theo là phần hát song ca của hai bạn Minh Hà và Long Nhật với bài hát “Sống như những đóa hoa”. Giọng ca ngọt ngào của hai bạn khiến mọi người đều phải khen ngợi. Rồi đến tiết mục múa dân gian của các anh chị thanh niên tình nguyện trong khu phố Ai cũng thật đẹp trong bộ trang phục truyền thống của dân tộc - áo dài. Đặc biệt nhất là tiểu phẩm hài của các ông bà đã đem lại những tiếng cười sảng khoái cho chúng em. Mỗi tiết mục kết thúc, một tràng pháo tay lại vang lên rộn ràng. Các tiết mục thật hấp dẫn biết bao. Chúng em ngồi xem mà quên cả thời gian. Đến mười giờ tối, chương trình văn nghệ mới kết thúc.
Đối với em, đây là một trải nghiệm thú vị, từ đó em phát hiện ra niềm đam mê nghệ thuật của mình. Em sẽ cố gắng để theo đuổi niềm đam mê này trong tương lai.
~ HT ~
Tham khảo dàn ý sau nhé!
1. Mở bài
Chào hỏi, giới thiệu: Kính chào thầy cô và các bạn, em tên là… học sinh lớp…Giới thiệu vấn đề trình bày: Sau đây, em xin phép được trình bày về vấn đề…2. Thân bàiHoàn cảnh dẫn đến trải nghiệm mà em muốn chia sẻ.Kể lại diễn biến trải nghiệm về nơi em sống hoặc một vùng đất mà em ghé thăm.Nêu ấn tượng của em về trải nghiệm đó.3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị của trải nghiệm với bản thân.Lời kết: Xin cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe, rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô và các bạn.