K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
31 tháng 5 2024

\(152-y\) hay \(152\times y?\)

31 tháng 5 2024

- chu

\(\dfrac{1}{2\text{x}2}< \dfrac{1}{1\text{x}2}=1-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3\text{x}3}< \dfrac{1}{2\text{x}3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

...

\(\dfrac{1}{2020\text{x}2020}< \dfrac{1}{2019\text{x}2020}=\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2020}\)

Do đó: \(A=\dfrac{1}{2\text{x}2}+\dfrac{1}{3\text{x}3}+...+\dfrac{1}{2020\text{x}2020}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2019}-\dfrac{1}{2020}\)

=>\(A< 1-\dfrac{1}{2020}\)

=>A<1

\(A=\dfrac{2024\text{x}2024+2024}{2024\text{x}2024+2025}=1-\dfrac{1}{2024\text{x}2024+2025}\)

\(B=\dfrac{2024\text{x}2024+2023}{2024\text{x}2024+2024}=1-\dfrac{1}{2024\text{x}2024+2024}\)

\(2024\text{x}2024+2025>2024\text{x}2024+2024\)

=>\(\dfrac{1}{2024\text{x}2024+2025}< \dfrac{1}{2024\text{x}2024+2024}\)

=>\(-\dfrac{1}{2024\text{x}2024+2025}>-\dfrac{1}{2024\text{x}2024+2024}\)

=>\(-\dfrac{1}{2024\text{x}2024+2025}+1>-\dfrac{1}{2024\text{x}2024+2024}+1\)

=>A>B

31 tháng 5 2024

A = \(\dfrac{2024\times2024+2024}{2024\times2024+2025}\) 

A = \(\dfrac{2024\times2024+2024-1}{2024\times2024+2025}\)

A =  \(\dfrac{2024\times2024+2024}{2024\times2024+2025}\) - \(\dfrac{1}{2024\times2024+2025}\)

A =  1 - \(\dfrac{1}{2024\times2024+2025}\)

Tương tự ta có:

B = 1 - \(\dfrac{1}{2024\times2024+2024}\)

Vì 2024 x 2024 + 2025 > 2024 x 2024 + 2024

Nên: \(\dfrac{1}{2024\times2024+2025}\) < \(\dfrac{1}{2024\times2024+2024}\)

Vậy A > B (hai phân số, phân số nào có phần bù nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn)

 

4
456
CTVHS
31 tháng 5 2024

\(20\) phút \(=1\)/... giờ

\(\Rightarrow20:60=\dfrac{20}{60}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow20\) phút \(=\dfrac{1}{3}\) giờ

31 tháng 5 2024

1 giờ = 60 phút

20 phút = \(\dfrac{20}{60}\) giờ = \(\dfrac{1}{3}\) giờ.

Bài1,mỗi tiết kéo dài trong 3/4 giờ.hỏi 5 tiết thì kéo dài trong bao nhiêu phút?            Bài2,cách đây 3 năm mẹ hơn con 33 tuổi.hiện nay tuổi con bằng 25% tuổi mẹ.tính tuổi mỗi người?     Bài 3,một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 7,5m,chiều rộng 7m,chiều cao3m a,tính diện xung quanh của phòng học đó.B,người ta muốn sơn bên trong phòng học(không sơn các cửa)gồm toàn bộ...
Đọc tiếp

Bài1,mỗi tiết kéo dài trong 3/4 giờ.hỏi 5 tiết thì kéo dài trong bao nhiêu phút?            Bài2,cách đây 3 năm mẹ hơn con 33 tuổi.hiện nay tuổi con bằng 25% tuổi mẹ.tính tuổi mỗi người?     Bài 3,một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 7,5m,chiều rộng 7m,chiều cao3m a,tính diện xung quanh của phòng học đó.B,người ta muốn sơn bên trong phòng học(không sơn các cửa)gồm toàn bộ trần nhà và 4 bức tường.tổng diện tích các cửa là 8,5m2.tính số tiền sơn phải trả biết số tiền sơn mỗi mét vuông là 25000 đồng    Bài4,cho hai hình vuông ABCD và DEFG,biết độ dài cạnh hình vuông DEFG bằng một nửa độ dài cạnh hình vuông ABCD và chu vi hình vuông ABCD là 48cm 1)tính độ dài cạnh hình vuông ABCD và diện tích hình DEFB   2)tính diện tích hình ACP

2

Bài 1: 3/4 giờ=45 phút

Thời gian kéo dài trong 5 tiết là:

45x5=225(phút)

Bài 2:

25%=1/4

Hiệu số phần bằng nhau là 4-1=3(phần)

Tuổi con hiện nay là 33:3x1=11(tuổi)

Tuổi mẹ hiện nay là 11+33=44(tuổi)

Bài 3:

a: Diện tích xung quanh là:

(7,5+7)x2x3=14,5x6=87(m2)

b: Diện tích trần nhà là 7,5x7=52,5(m2)

Diện tích cần sơn là:

87+52,5-8,5=131(m2)

Số tiền cần bỏ ra là:

131x25000=3275000(đồng)

31 tháng 5 2024

Bài 1:ta có 3/4 giờ=45 phút suy  ra 1 tiết kéo dài 45 phút

5tieets thì kéo dài trong số phút là:

45.5=225(phút)

Bài 2:cách đây 3 năm mẹ hơn con 33 tuổi thì hiệu số tuôi của mẹ và con là 33(vì sau bao nhiêu năm thì mẹ vẫn hơn con 33 tuổi)

ta có 25%=25/100=1/4

coi số tuổi con là 1 phần thì số tuổi mẹ là 4 phần như thế

tuổi con là:33:(4-1)=11(tuổi)

tuổi mẹ là:11+33=44(tuổi)

2

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔNAI và ΔNCK có

\(\widehat{NAI}=\widehat{NCK}\)(AI//CK)

NA=NC

\(\widehat{ANI}=\widehat{CNK}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔNAI=ΔNCK

=>NI=NK

c: ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

=>H là trung điểm của CB

Xét ΔABC có

AH,BN là các đường trung tuyến

AH cắt BN tại I

Do đó: I là trọng tâm của ΔABC

=>BI=2IN

mà IK=2IN

nên BI=IK

=>I là trung điểm của BK

Ta có: KC//AH

AH\(\perp\)BC

Do đó: KC\(\perp\)CB

=>ΔKCB vuông tại C

ΔCKB vuông tại C

mà CI là đường trung tuyến

nên IC=IK=IB

Xét ΔKBC có

KH,CI là các đường trung tuyến

KH cắt CI tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔKBC

=>IG=1/3IC

mà IC=IK

nên \(IG=\dfrac{1}{3}IK\)

31 tháng 5 2024

hình đâu

 

a: 1h20p=4/3 giờ

Tổng vận tốc của hai xe là 12+15=27(km/h)

Độ dài quãng đường AB là:

\(27\cdot\dfrac{4}{3}=36\left(km\right)\)

 

4
456
CTVHS
31 tháng 5 2024

\(\dfrac{49}{85}+\dfrac{5}{12}-\dfrac{7}{12}\)

\(=\left(\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{12}\right)-\dfrac{49}{85}\)

\(=1-\dfrac{49}{85}\)

\(=\dfrac{36}{85}\)

4
456
CTVHS
31 tháng 5 2024

\(2024-x=1758\)

            \(x=2024-1758\)

            \(x=266\)

\(x+\dfrac{26}{33}\times\dfrac{11}{65}=\dfrac{7}{30}\)

\(x+\dfrac{26}{33}\)          \(=\dfrac{7}{30}:\dfrac{11}{65}\)

\(x+\dfrac{26}{33}\)          \(=\dfrac{91}{66}\)

\(x\)                    \(=\dfrac{91}{66}-\dfrac{26}{33}\)

\(x\)                    \(=\dfrac{13}{22}\)

31 tháng 5 2024

 Vì 42 : 7  = 6

Vậy để có phân số có mẫu số là 42 và phân số đó bằng phân số \(\dfrac{3}{7}\) ta nhân cả tử và mẫu của phân số \(\dfrac{3}{7}\)với 6 khi đó ta có:

              \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{3\times6}{7\times6}\) = \(\dfrac{18}{42}\)

Đáp số: \(\dfrac{18}{42}\)

 

 

31 tháng 5 2024

18/42

31 tháng 5 2024

                              Giải:

Vì   a : 6 dư 2   ⇒ a + 10 ⋮ 6

      a : 11  dư 1 ⇒ a + 10 ⋮ 11

            ⇒ a + 10 ⋮ 6 và 11

6 = 2.3; 11 = 11; BCNN(6; 11) = 2.3.11 =  66

           ⇒ a + 10 ⋮ 66

Vậy a chia 66 dư 10