bố cục của ài Que Hương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số luận điểm, ý chính cho bạn khai thác.
- Giải thích:
+ Nghĩa đen: chỉ đến hành động mài một hòn sắt thô thành một vật nhỏ sắc như kim.
+ Nghĩa trắng: nói đến sự kiên trì, cố gắng, nỗ lực sẽ nhận được thành quả tốt đẹp dù sớm hay muộn.
- Ý nghĩa của câu tục ngữ:
+ Khuyên nhủ, dạy bảo con cháu chúng ta cần có ý chí cố gắng và sự nghị lực trong cuộc sống.
+ Rèn luyện sự cần cù, siêng năng cho mọi người.
+ ....
- Bàn luận:
+ Câu tục ngữ đã dạy cho chúng ta một đạo lý đúng đắn: có công sức bỏ ra sẽ có thành quả đáp lại.
DC: những tấm gương nghị lực (tham khảo trên mạng).
+ Liên hệ đến thực tế:
-> Ca ngợi những người cố gắng cuối cùng đạt được sự thành công.
-> Phê phán những người lười nhác, ngại việc sợ vấp ngã thất bại.
+ Liên hệ bản thân em.
- Tổng kết lại suy nghĩ của bản thân.
Một số ý chính.
- Nguyên do có bể cá trong nhà.
- Kích thước, nguyên liệu làm bể cá:
+ Bể cá bằng kính ghép lại thành hộp chữ nhật.
+ Được kê lên bằng cái bàn.
+ ...
- Xung quanh cái bể:
+ Bộ máy lọc nước ở dưới (trên) để nước luôn qua 4 - 5 hộp kính lọc rồi lại về chiếc hộp lớn.
-> Giúp cho nước sạch, trong và có nhiều oxi hơn cho những chú cá.
+ Hộp thức ăn để bên cạnh.
-> Ba em thường cho chúng ăn mỗi ngày.
-> Em cũng hay xin ba được cho cá ăn.
->...
- Trong cái bể:
+ Những chú cá gồm cá gì?
-> Bộ mình chúng màu gì?. Đẹp đẽ ra sao.
-> Đuôi chúng óng ả như thế nào.
+ Cả thảy có bao nhiêu chú cá?
+ Rong biển giả, san hồ để cho hồ đẹp hơn.
+ ..
- Khẳng định lại vẻ đẹp của bể cá và tình cảm em dành cho bể cái ấy.
Một số luận điểm chính:
- Cái hại của việc không có bạn bè là gì?
+ Không có một người lắng nghe, bầu bạn và cho mình những kỉ niệm vui vẻ.
+ ...
- Lợi ích của việc có bạn bè?
+ Học hành tốt hơn.
+ Tạo nên những tính cách tốt đẹp mà cả hai học hỏi nhau.
+ Có người cùng trang lứa tâm sự, nói chuyện về những điều không thể nói với gia đình.
+ ..
- Đặt tình huống:
+ Khi chỉ cần gia đình, chúng ta được sống trong sự bao bọc của cha mẹ vậy khi lớn lên cha mẹ không còn sức bảo vệ ta thì chúng ta làm sao để hòa nhập với xã hội?
-> Quan niệm "..." là hoàn toàn sai.
- Nói rõ hơn ý kiến phản đối của em:
+ Liên hệ bản thân và đưa ví dụ cụ thể trong cuộc sống.
- Tổng quát:
+ Gia đình là điều quý giá nhất của con người ta nhưng nếu không có bạn bè thì chúng ta sẽ mất đi "giọng nói tâm hồn".
- Khẳng định lại suy nghĩ của mình về quan niệm trên.
Viết bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến phản đối về quan niệm cuộc sống không cần bạn bè
Một số ý chính:
Nội dung:
- Nói thời gian viết thơ gợi lên cảnh chim tu hú, khu vườn, khung cảnh, con vật "diều" "sáo".
Nghệ thuật:
- Liệt kê "lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần":
+ Thể hiện không khí vui tươi, náo nức của mùa xuân.
+ Gợi từ từ sức sống càng ngày mãnh liệt của cây lúa, trái cây.
- Cái hay của việc sử dụng từ ngữ:
+ "vườn râm": chỉ đến sự mát mẻ làm cảnh vườn thêm sinh động đồng thời nói đến âm thanh tiếng ve.
+ "ngân": nhân hóa con ve làm cho con vật thêm sinh động, gần gũi, mang sắc thái rộn rã cho mùa xuân từ đó lời thơ nghe như hay hơn.
+ "bắp rây vàng hạt": miêu tả ngắn gọn bắp rây nhưng vẫn rõ ràng về trạng thái của nó.
=> thấy được tài miêu tả của nhà thơ.
+ "đầy sân nắng đào":
-> "đầy sân" chỉ đến không gian của bắp rây trải rộng lớn, gợi sự hình dung một khung cảnh sinh động đến trí óc người đọc.
-> "nắng đào": vừa nói đến ánh nặng nhè nhẹ vừa nói đến ánh nắng của mùa xuân.
- Đối xứng:
+ "Trời xanh càng rộng càng cao": gợi một không gian bao la cho người đọc liên tưởng đến.
- Hình ảnh con vật vào thơ thêm sinh động:
+ "đôi con sáo diều lộn nhào": thể hiện đầy đủ vào bức tranh mùa xuân tươi đẹp sinh động và rộn rã.
- Đánh giá lại khái quát bài thơ.
Bạn Tham khảo ạ :
BÀI LÀM :
Lượm là chú bé liên lạc nhanh nhẹn và hồn nhiên nhất mà tôi từng gặp. Đến bây giờ, khi nghĩ đến Lượm lòng tôi như có tia nắng ấm áp chiếu qua.
Khi thực dân Pháp bắt đầu xâm lược, tôi được cử ra Huế để cùng đồng bào đánh giặc. Ở nơi đây, tôi đã gặp được Lượm. Ấn tượng ban đầu của tôi về Lượm đó là cậu là một cậu bé nhanh nhẹn, vóc dáng nhỏ nhắn. Khi biết tin chúng tôi đang cần người đưa thư liên lạc Lượm đã rất hăng hái xung phong làm nhiệm vụ.
Ban đầu tôi thấy Lượm còn quá nhỏ để làm công việc đó nhưng dần dần Lượm đã khiến chúng tôi thay đổi suy nghĩ. Tất cả những công việc được giao cậu đều hoàn thành xuất sắc.
Tôi vẫn nhớ như in hình ảnh cậu bé Lượm nhỏ xinh khoác trên mình bộ đồ đội viên sờn rách, chân lấm đầy đất bẩn vì phải chạy từ nơi này qua nơi khác. Trên đầu Lượm lúc nào cũng đội một chiếc mũ ca nô. Cậu hay đội chiếc mũ ấy lệch sang một bên trông thật ngộ nghĩnh. Đeo trên vai là chiếc xắc xinh xinh dùng để đựng thư từ khẩn cấp. Cậu quý chiếc xắc ấy lắm, dù đi đâu cũng giữ khư khư lấy nó kể cả lúc ngồi nghỉ ngơi.
Ngày ngày băng qua mặt trận đầy đạn bom, khói lửa nên làn da của Lượm càng ngăm đen hơn. Cậu bé có đôi mắt to tròn, đen láy. Từ đôi mắt ấy có thể thấy cậu rất lanh lợi, thông minh. Cậu có một nụ cười tỏa nắng, Lượm hay cười lắm, tôi chưa bao giờ thấy cậu chán nản buồn rầu vì chuyện gì. Mỗi khi cậu bé cười đôi mắt cứ tít lại, hai má ửng đỏ lên như trái bồ quân. Vầng trán chú bé thật cao, mái tóc tơ vàng hoe vì bị cháy nắng.
Làm nhiệm vụ đối với Lượm chính là một niềm vui. Khi kể cho tôi về công việc ở đồn Mang Cá, chú bé kể với cả niềm háo hức, thích thú. Lượm làm việc gì cũng rất nhanh nhẹn, chỉ cần được giao nhiệm vụ là cậu thực hiện ngay. Dù sao Lượm cũng vẫn là một cậu bé, khi đi liên lạc cậu vẫn còn hồn nhiên lắm. Thỉnh thoảng tôi bắt gặp Lượm vừa đi vừa nhảy chân sáo, miệng thì huýt vang tiếng sáo vui nhộn. Ca nô nhấp nhô trên đồng, trông chú bé ấy như một con chim chính đáng yêu đang nhảy trên con đường vàng.
Đôi chân Lượm thoăn thoắt vượt qua những trận mưa bom đạn của địch. Dù nguy hiểm đến đâu khuôn mặt cậu bé ấy vẫn giữ được vẻ kiên cường, gan dạ. Chú bé lúc nào cũng thoăn thoắt đôi tay xếp lại những lá thư khẩn để gửi cho đồng đội. Thế rồi, tàn ác thay, chú bé đã ngã xuống dưới trận bom đạn của địch. Giữa cánh đồng lúa chín vàng, hương lúa thơm ngào ngạt, Lượm nằm đó như đang say trong một giấc ngủ dài sau một ngày dong chơi. Nụ cười vẫn nở trên môi Lượm, đôi tay vẫn nắm chặt lấy bông lúa.
Lượm đã đi rồi nhưng tiếng huýt sao vui tươi vẫn còn văng vẳng đâu đây. Dù Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của chú còn sống mãi trong lòng mỗi chúng ta.
Cái đoạn này bạn tham khảo nhe
Ngày chiến tranh chống giặc Pháp bắt đầu, Lượm vào Huế và tình cờ gặp được người chú của mình. Tuy chỉ mới mười. mười một tuổi nhưng cậu đã xin được theo các chú bộ đội đi làm nhiệm vụ liên lạc và đã được các chú đồng ý. Lượm có vóc người nhỏ nhắn gầy gò nhưng lại dẻo dai, linh hoạt. Nhiệm vụ đi liên lạc là 1 nhiệm vụ nguy hiểm nhưng Lượm lúc nào cũng giữ được vẻ hồn nhiên yêu đời. Lượm mặc bộ đồ đội viên đã sờn cũ, bám bẩn bao nhiêu là khói bom, bụi đường.
Chiếc túi xắc Lượm đeo trên vai lúc nào cũng phồng lên vì đựng nhiều giấy tờ thư từ quan trọng. Chiếc mũ ca-lô được Lượm đội lệch sang một bên trông rất đáng yêu nhưng đồng thời cũng tôn thêm vẻ chững chạc cho cậu. Làn da của Lượm ngăm đen bởi những ngày chạy giữa trời nắng, vượt qua bao nhiêu mặt trận khói đạn mịt mù để giao những bức thư quan trọng cho đồng chí ta. Bởi thế, mái tóc đen của Lượm giờ đây cũng cháy vàng đi. Lượm có đôi mắt to, đen láy với ánh nhìn hồn nhiên, trong sáng nhưng cũng không kém phần thẳng thắn, chững chạc. Mỗi khi cười, đôi mắt ấy híp lại làm vẻ lạc quan, yêu đời của Lượm càng hiện thêm rõ. Lượm có đôi má gầy gò, lại đỏ lên như trái bồ quân mỗi khi cậu cười. Nụ cười của Lượm rất tươi khoe ra hàm răng đã bị súng, bị sâu vài chỗ. Và hình như lúc nào nụ cười đó cũng hiện diện trên môi Lượm.
Khi khoe với chú mình về cuộc sống, công việc của mình ở Đồn Mang Cá, niềm vui thể hiện rõ qua giọng nói khỏe khoắn, hăng hái và đầy sức sống của Lượm.Cậu bé liên lạc nhỏ tuổi hạnh phúc khi được góp phần vào cuộc kháng chiến giành lại Tổ quốc. Thỉnh thoảng, những lúc rảnh rỗi, Lượm thường nhảy chân sáo trên cánh đồng vàng quen thuộc gần Đồn và huýt vang bài hát mà mẹ cậu đã hát ru cậu ngày nào. Lượm muốn được sống ở Đồn Mang Cá hơn là sống ở nhà dù cuộc sống có khắc nghiệt đến đâu. Hằng ngày, Lượm làm nhiệm vụ đi liên lạc. Cậu nhanh tay xắp xếp thư từ, giấy tờ vào chiếc túi xắc của mình sao cho thật ngăn nắp, gọn gàng rồi lại tất bật lên đường đi giao liên. Không sợ bom, khói, Lượm chạy qua mặt trận dưới làn mưa đạn. Trông Lượm thật anh dũng. .
Khuôn mặt không một chút sợ sệt.Đôi chân hoạt động nhanh nhẹn không ngừng nghỉ, luồn lách qua những chỗ nguy hiểm. Lượm cẩn thận không để cho thư từ quan trọng không rơi ra khỏi cái túi xắc. Thỉnh thoảng, khi đến vùng an toàn, Lượm dừng lại nghỉ chân một lúc. Cậu cẩn thận kiểm tra lại giấy tờ rồi tiếp tục lên đường. Khi băng qua cánh đồng lúa,dù Lượm đang tập trung vào nhiệm vụ nguy hiểm nhưng trông cậu như trở lại vẻ hồn nhiên ngày nào. Cảnh thiên nhiên miền quê thanh bình càng làm người ta nhớ lại cậu bé Lượm lạc quan vui vẻ dạo chơi trên cánh đồng lúa chín ngày nào.
Thế rồi một tiếng súng nổ vang vọng cả trời đất. Lượm ngã xuống trên cánh đồng lúa. Dù đã ra đi nhưng hình ảnh cậu nằm trên thảm lúa,tay nắm chặt bông trông thanh thản như đang ngủ. Gió thổi nhè nhẹ làm đồng lúa gợn sóng, vang lên những âm thanh xào xạc như bài ca ru Lượm vào giấc ngủ. Thiên nhiên nhẹ nhàng mở rộng vòng tay ôm Lượm vào lòng. Lượm đã mãi mãi ra đi.
Dù dã hy sinh khi đang làm nhiệm vụ nhưng hình ảnh cậu bé Lượm hồn nhiên ngày nào sẽ luôn sống mãi trong tim mọi người. Lượm đã truyền tình yêu dân tộc, yêu hòa bình vào mọi người.Lượm quả thật là tấm gương sáng về tình yêu quê hương, đất nước cho chúng em noi theo.
THAM KHẢO
NHỚ TẶNG COIN NHA
Hoa phượng gắn liền với những kí niệm hồn nhiên, trong sáng của tuổi học trò. Trong suốt thời gian học tập tại trường tiểu học, cùng với bác bàng già, cây phượng vĩ đã chứng kiến sự trưởng thành của bao thế hệ học sinh chúng em
Cây phượng vĩ được trồng ở giữa sân trường. Những tán cây to lớn đã mang đến bóng mát, che đi cái nắng gay gắt của ngày hè cho chúng em vui chơi. Không ai biết cây phượng vĩ được trồng từ bao giờ, có lẽ cây được trồng từ khi ngôi trường được xây dựng. Ngày nay cây phượng đã to lớn vô cùng, cây cao khoảng 5- 7 mét, thân cây to lớn, sần sùi lốm đốm những vết rêu xanh. Cây phượng có bộ rễ khổng lồ bám chặt xuống lòng đất, những nhánh rễ nổi trên bề mặt uốn lượn như những con rắn khổng lồ.
Lá của cây phượng rất nhỏ, chúng mọc thành cành. Tán cây phượng tỏa ra nhiều hướng tựa như chiếc ô khổng lồ che nắng che mưa cho chúng em. Hoa phượng có màu đỏ rực rỡ tựa như màu nắng của ngày hè. Hoa mọc theo chùm và thường nở vào mùa hè. Khi phượng ra hoa cũng là khi cây phượng trở nên đẹp nhất, hình ảnh cây phượng vĩ nở rộ sừng sững giữa sân trường đã trở thành kí ức đẹp đẽ của tất cả học sinh chúng em.
Em yêu cây phượng, yêu mùa hoa nở nhưng cũng thật buồn vì khi hoa phượng nở thì chúng em phải chia tay nhau, chia tay mái trường để bắt đầu kì nghỉ hè dài.
THAM KHẢO
NHỚ TẶNG COIN NHA
Hoa phượng gắn liền với những kí niệm hồn nhiên, trong sáng của tuổi học trò. Trong suốt thời gian học tập tại trường tiểu học, cùng với bác bàng già, cây phượng vĩ đã chứng kiến sự trưởng thành của bao thế hệ học sinh chúng em
Cây phượng vĩ được trồng ở giữa sân trường. Những tán cây to lớn đã mang đến bóng mát, che đi cái nắng gay gắt của ngày hè cho chúng em vui chơi. Không ai biết cây phượng vĩ được trồng từ bao giờ, có lẽ cây được trồng từ khi ngôi trường được xây dựng. Ngày nay cây phượng đã to lớn vô cùng, cây cao khoảng 5- 7 mét, thân cây to lớn, sần sùi lốm đốm những vết rêu xanh. Cây phượng có bộ rễ khổng lồ bám chặt xuống lòng đất, những nhánh rễ nổi trên bề mặt uốn lượn như những con rắn khổng lồ.
Lá của cây phượng rất nhỏ, chúng mọc thành cành. Tán cây phượng tỏa ra nhiều hướng tựa như chiếc ô khổng lồ che nắng che mưa cho chúng em. Hoa phượng có màu đỏ rực rỡ tựa như màu nắng của ngày hè. Hoa mọc theo chùm và thường nở vào mùa hè. Khi phượng ra hoa cũng là khi cây phượng trở nên đẹp nhất, hình ảnh cây phượng vĩ nở rộ sừng sững giữa sân trường đã trở thành kí ức đẹp đẽ của tất cả học sinh chúng em.
Em yêu cây phượng, yêu mùa hoa nở nhưng cũng thật buồn vì khi hoa phượng nở thì chúng em phải chia tay nhau, chia tay mái trường để bắt đầu kì nghỉ hè dài.
Bố cục :
+ 2 câu đầu : Giới thiệu chung về làng quê
+ 6 câu tiếp : Cảnh dân chài thuyền ra khơi đánh cá
+ 8 câu tiếp : Cảnh đoàn thuyền về bến
+ 4 câu cuối : Nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả .