K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Viết chương trình kiểm tra một số do người dùng nhập vào từ bàn phím là chẵn hay lẻ.            Nhập vào số 6 -> print đây là số chẵn #là số chia hết cho 2            Nhập vào số 7 -> print đây là số lẻBài 2. Viết chương trình kiểm tra một số có chia hết cho 7 hay không.Bài 3. Viết chương trình hiển thị ra màn hình là "Hello" nếu một số bất kỳ do người dùng nhập...
Đọc tiếp

Bài 1. Viết chương trình kiểm tra một số do người dùng nhập vào từ bàn phím là chẵn hay lẻ.

            Nhập vào số 6 -> print đây là số chẵn #là số chia hết cho 2

            Nhập vào số 7 -> print đây là số lẻ

Bài 2. Viết chương trình kiểm tra một số có chia hết cho 7 hay không.

Bài 3. Viết chương trình hiển thị ra màn hình là "Hello" nếu một số bất kỳ do người dùng nhập vào từ bàn phím là bội số của 5, nếu không thì in "Bye".

HD: Chia lấy dư

Bài 4. Viết chương trình để kiểm tra xem chữ số cuối cùng của một số (do người dùng nhập vào) có phải là chia hết cho 3 hay không.

HD: Chữ số cuối chia hết cho 3: 0, 3, 6, 9

VD:  36%10= 3.6 lúc này 6 chia hết 3

            Num = int(input())

            Id = num%10

            If id%3==0:

                        Print(‘chu so cuoi cung co chia het cho 3’)

            Else:

                        Print(k chia hết cho 3)

Bài 5*. Viết chương trình để kiểm tra xem một năm có phải là năm nhuận hay không.

Bài 6. Viết chương trình nhập một số bất kì từ 1 đến 7  từ bàn phím và hiển thị tên của ngày như : 1 cho Chủ Nhật, 2 cho Thứ Hai, v.v.

Num= input

If num==1:

            Print(‘Sunday’)

Elif num ==2:

            Print(‘Monday’)

….

Else:

            Print(‘số vừa nhập không nằm trong khoảng từ 1-7’)

 

Bài 7. Nhập bất kỳ thành phố nào từ người dùng và hiển thị Quốc gia của thành phố đó.

            hanoi  -  Viet Nam

            newyork  - America

            ottawa – Canada

            berlin  - Germany

Bài 8. Nhập vào từ bàn phím tuổi của 4 người và hiển thị người nhỏ tuổi nhất? Người lớn tuổi nhất?

4 dòng input nhập tuổi

Age1 = input(‘nhap tuoi’)

If age < age2 and age1< age3 and age1<age4:

            Print(‘ngươi nhỏ tuổi nhất là age1’)

4 câu lệnh if

Bài 9*. Bài tập tính tiền điện

Mỗi tháng bố Nam đều phải đóng rất nhiều tiền điện, Nam nghi ngờ trong cách tính tiền điện có sự gian lận.

Do đó cậu muốn viết phần mềm tính giá tiền điện cho gia đình mình.

Giả sử mỗi tháng nhà Nam tiêu thụ N số điện, thì công thức tính giá điện được tính như sau:

Mỗi số điện từ 0 -> 99 được tính với giá 500đ.

Mỗi số điện từ 100 -> 299 được tính với giá 1000đ.

Mỗi số điện từ 300 -> 499 được tính với giá 1500đ.

Mỗi số điện từ 500 -> 999 được tính với giá 2000đ.

Mỗi số điện từ 1000 trở đi được tính với giá 3000đ.

Hãy giúp Nam viết chương trình nhập N từ bàn phím và hiển thị ra màn hình tiền điện của gia đình Nam.

Bài 10*. Viết chương trình lấy số điểm trung bình môn từ người dùng, sau đó hiển thị ra màn hình kết quả phân loại hạng của các học sinh trong lớp. Theo dõi các tiêu chí sau:

            Mark                                                Grade

            > 90                                                        A

            > 80 and <= 90                               B

           > = 60 and <= 80                           C

           <60                                                      D

Bài 11. Viết chương trình nhập hai số và các toán tử toán học từ bàn phím, sau đó thực hiện phép toán tương ứng.

Ví dụ:

Nhập số đầu tiên: 7

Nhập số thứ hai: 9

Nhập toán tử: +

Câu trả lời của bạn là: 16

Bài 12  Nhập dữ liệu từ người dùng tuổi, giới tính (‘M’, ‘F’), số ngày và hiển thị mức lương cho phù hợp từng đối tượng.

Tuổi

Giới tính

Lương/ngày

>=18 and <30

M

700

 

F

750

>=30 and <=40

M

800

 

F

850

 

VD: một người 20 tuổi giới tính nữ và 1 ngày công là 750/ngày với tổng số ngày làm việc là 16

Lương= 750*16

Input= nhập số ngày làm

Input = nhap sô tuổi

Input = nhâp giới tính

If tuổi >=18 and <30 and giới tính == M:

            Lương = số ngày * sô tiền

            Print(‘tổng lương là: ’, lương)

Bài 13. Nhập vào từ bàn phím 3 số bất kì là 3 cạnh của tam giác và kiểm tra xem tam giác đó có khả thi không? (có tạo thành tam giác ko)

Bài 14. Với 3 số được nhập từ bàn phím, viết chương trình in ra màn hình số thứ 2 lớn nhất?.

Bài 15. Một hãng xe taxi giấu tên “Ngôi Sao” vừa đưa ra một bảng giá mới cho các hành khách trải nghiệm đi taxi. Hãy nhập vào từ bàn phím số Km để tính xem khách hàng sẽ mất bao tiền cho quãng đường vừa di chuyển. Biết bảng giá như sau:

10 Km  đầu                    10000 đồng/km

90Km tiếp theo              8000 đồng/km

Các km sau đó                 6000 đồng/km

0
5 tháng 10 2021

sory tui ko bít

5 tháng 10 2021

Nếu bị chặn trên OLM thì chỉ có thể hỏi người chặn xem có thể bỏ chặn không thôi em ạ.

5 tháng 10 2021

giúp mình với mình đang cần gấp

 Em không đồng ý với ý kiến đó vì tất cả các dữ liệu (số và các dấu) khi vào máy tính đều được chuyển thành dữ liệu mà máy tính điện tử hiểu được sau đó máy mới xử lý dữ liệu và  xuất ra thông tin dưới dạng con người hiểu được (kết quả vừa tính toán).

Em không đồng ý với ý kiến đó vì tất cả các dữ liệu (số và các dấu) khi vào máy tính đều được chuyển thành dữ liệu mà máy tính điện tử hiểu được sau đó máy mới xử lý dữ liệu và  xuất ra thông tin dưới dạng con người hiểu được (kết quả vừa tính toán).

hjt

Số đếm biểu diễn bằng dãy bit 111 không bằng với số 111 ở hệ thập phân vì theo quy ước dịch sang trái một vị trí thì giá trị gấp hai lần so với khi ở vị trí cũ, thì dãy số đếm biểu diễn bằng dãy bit 111 có giá trị là:  1*4 + 1*2 + 1*1 =7 

5 tháng 10 2021

Câu 1: Số đếm biểu diễn bằng dãy bit 111 không bằng với số 111 ở hệ thập phân vì theo quy ước dịch sang trái một vị trí thì giá trị gấp hai lần so với khi ở vị trí cũ, thì dãy số đếm biểu diễn bằng dãy bit 111 có giá trị là:  1*4 + 1*2 + 1*1 =7 

^HT^

27 tháng 9 2021

ai có ko kb vs mk

27 tháng 9 2021

ok nha!, id zalo bn là j? ;3