K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Y= 1/2+1/3+1/4+...+1/99

Y=1*2+1/2*3+1/3*4+...+1/98*99

Y=(1-1/2)+(1/2-1/3)+(1/3-1/4)+...+(1/98-1/99)

Y=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/98-1/99

Y= 1-1/99

Y= 98/99

Tk ạ!

Câu tiếp là: 1/1*2+1/2*3+1/3*4+...+1/98*99nha.( dấu * là dấu nhân nha! Thanks!

15 tháng 5

Em xem lại đề có thiếu dữ kiện nào không? Cho vậy thì quãng đường AB có gì nữa đâu mà tính

3.10 = 30 (km)

 Yêu cầu bn để đúng lớp ạ. Lời giải đây

Tk:              Giải 
Quãng đường AB là :

   3.10=30(km)

Mik cũng chưa chắc là chính xác đâu, nếu sai thì mik xl nha và dấu chấm là dấu nhân ạ. Tk ạ

a: Xét ΔIAB và ΔICD có

\(\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{IB}{ID}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)

Do đó: ΔIAB~ΔICD

=>\(\widehat{IAB}=\widehat{ICD}\)

=>AB//CD

=>ABCD là hình thang

b: Vì ΔIAB~ΔICD

nên \(\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{1}{2}\)

=>AB<CD

18 tháng 5

loading... loading... 

15 tháng 5

giúp mik đang cần gấp

 

15 tháng 5

a) Diện tích xung quanh hình chóp:

S = 4.10.13 : 2 = 260 (cm²)

b) Thể tích hình chóp:

V = 10 . 10 . 12 : 3 = 400 (cm³)

15 tháng 5

               Giải:

762928 là số có 6 chữ số nên lớn hơn 82589 là số có 5 chữ số

Mặt khác

      762928 < 765327 < 815246 

Vậy các số đã cho được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:

       82589; 762928; 765327; 815246

 

 

 

15 tháng 5

82589; 762928; 765327; 815246

15 tháng 5

Tìm nghiệm của các đa thức sau:

   c. \(x^2\) + 6\(x\) - 7

Nghiệm của đa thức là giá trị của \(x\) để đa thức bằng 0 nên ta có: 

    \(x^2\)  - \(x\) + 7\(x\) - 7 = 0

    (\(x^2\) - \(x\)) + (7\(x\) - 7) = 0

    \(x\)(\(x\) - 1) + 7.(\(x-1\)) = 0

     (\(x-1\)).(\(x+7\)) = 0

    \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức đã cho là:

    \(x\in\) {1; - 7}

 

   

 

15 tháng 5

g; C(\(x\)) = \(\dfrac{1}{2}\) - 7\(x\) + 2\(x^3\) - 2.(\(x+2^3\) + \(x^3\))

   Nghiệm của đa thức C(\(x\)) là giá trị của \(x\) để C(\(x\)) = 0 nên ta có phương trình:

    \(\dfrac{1}{2}\) - 7\(x\) + 2\(x^3\) - 2.(\(x\) + 23 + \(x^3\)) = 0

   \(\dfrac{1}{2}\) - 7\(x\) + 2\(x^{3^{ }}\) - 2\(x\) - 16 - 2\(x^3\) = 0

     (\(\dfrac{1}{2}\) - 16)  - (7\(x\) + 2\(x\)) + (2\(x^3\) - 2\(x^3\)) = 0

      \(\dfrac{-31}{2}\) - 9\(x\) + 0 = 0

      - \(\dfrac{31}{2}\) - 9\(x\) = 0

                  9\(x\) = - \(\dfrac{31}{2}\) 

                     \(x\) = - \(\dfrac{31}{2}\) : 9

                     \(x\) = - \(\dfrac{31}{18}\)

Vậy \(x=-\dfrac{31}{18}\)