K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2023

Đổi 30 phút = 0,5 giờ 

Gọi thời gian xe thứ nhất, xe thứ hai đi hết quãng đường AB lần lượt là t1; t2 ( đk t1; t2 > 0)

Trên cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian:

\(\dfrac{t_1}{t_2}\) = \(\dfrac{40}{60}\) = \(\dfrac{2}{3}\) ⇒ \(\dfrac{t_1}{2}\) = \(\dfrac{t_2}{3}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{t_1}{2}\) = \(\dfrac{t_2-t_1}{3-2}\) = \(\dfrac{0,5}{1}\) = 0,5

t1 =  0,5 . 2 = 1  ( thỏa mãn)

Vậy thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là 1 giờ

Quãng đường AB dài là: 60 x 1 = 60 (km)

Kết luận : Quãng đường AB dài 60 km

 

 

 

10 tháng 1 2023

Gọi vận tốc của xe thứ hai là: a (km/h; a > 0)

vận tốc của xe thứ nhất là: 60%a = 35a35a

Gọi thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là: b (h; b > 0)

thời gian xe thứ 2 đi hết quãng đường AB là: b - 3

Vì quãng đường đi như nhau nên thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch a35a=bb3=53⇒a35a=bb−3=53

b5=b33=b(b3)53=32⇒b5=b−33=b−(b−3)5−3=32 (theo tính chất của dãy tỉ số = nhau)

b=32.5=152=7,5;b3=7,53=4,5⇒b=32.5=152=7,5;b−3=7,5−3=4,5

Vậy thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là 7,5 giờ, thời gian xe thứ 2 đi là 4,5 giờ

bạn iu dấu ơi nhớ tick nhé

10 tháng 1 2023

loading...

Vì `|x| >=0 forall x`.

`-> A = 11 + |4-x| >= 11 + 0 = 11`.

Dấu bằng xảy ra `<=> x = 4`.

15 tháng 1 2023

Vì \(\left|4-x\right|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow11+\left|4-x\right|\ge11+0=11\)

\(\Rightarrow A\ge11\)

\(\Rightarrow\) GTNN của Alà 11\(\Leftrightarrow\left|4-x\right|=0\)

\(\left|4-x\right|=0\)

\(4-x=0\)

\(x=0+4=4\)

Vậy GTNN của A là 11 khi x = 4

17 tháng 1 2023

 Theo bài ra ta có :

      x/5 = y/4 = z/7                              và x+2y+z=10

=>x/5 = 2y/8 = z/7

     Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

x/5 = 2y/8 = z/7 = x+2y+z/5+8+7 = 10/20 =1/2

        x= 5.1/2                x= 5/2

=>   2y=8.1/2         =>   y=2

        z=7.1/2                  z=7/2

                          Vậy .....

10 tháng 1 2023

\(Câu\text{ }4:\\ Ta\text{ }có:\text{(x^2 – 3x + 2) + (4x^3– x^2+ x – 1)}\\ =x^2-3x+2+4x^3-x^2+x-1\\ =\text{4x}^3+\left(x^2-x^2\right)+\left(-3x+x\right)+\left(2-1\right)\\ =4x^3-2x+1\)

\(Câu\text{ }5:Đặt\text{ }tính\text{ }trừ\text{ }như\text{ }sau:\)

-x^3 -5x + 2 _ 3x + 8 x^3 -8x - 6

câu 1 : tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức : \(P=-x^3-2x^2+x^3+4x+5\) câu 2 xác định bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức sau : a) \(5x^2-2x+1-3x^4\) b) \(1,5x^2-3,4x^4+0,5x^2-1\) câu 3 :  a) Tính \(\left(\dfrac{1}{2}x^3\right)\times\left(-4x^2\right)\). tìm hệ số và bậc của đơn thức nhận được b) Tính \(\dfrac{1}{2}x^3-\dfrac{5}{2}x^3\). tìm hệ số và bậc của đơn thức...
Đọc tiếp

câu 1 : tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức : \(P=-x^3-2x^2+x^3+4x+5\)

câu 2 xác định bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức sau :

a) \(5x^2-2x+1-3x^4\)

b) \(1,5x^2-3,4x^4+0,5x^2-1\)

câu 3 : 

a) Tính \(\left(\dfrac{1}{2}x^3\right)\times\left(-4x^2\right)\). tìm hệ số và bậc của đơn thức nhận được

b) Tính \(\dfrac{1}{2}x^3-\dfrac{5}{2}x^3\). tìm hệ số và bậc của đơn thức nhận được

câu 4 : cho 2 đa thức :

\(A\left(x\right)=x^3+\dfrac{3}{2}x-7x^4+\dfrac{1}{2}x-4x^2+9\) và \(B\left(x\right)=x^5-3x^2+8x^4-5x^2-x^5+x-7\)

a) thu gọn và sắp xếp 2 đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến

b) tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức đã cho

câu 5 : cho 2 đa thức : 

\(P\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-2x^4-4x^3\) và 

\(Q\left(x\right)=3x-4x^3+8x^2-5x+4x^3+5\)

thu gọn và sắp xếp 2 đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến

câu 6 : người ta dùng 2 máy bơm để bơm nước vào bể chứa nước. máy thứ nhất bơm mỗi giờ được \(22m^3\) nước. máy thứ 2 bơm mỗi giờ được \(16m^3\) nước. sau cả hai máy chạy trong \(x\) giờ, người  ta tắt máy thứ nhất và để máy thứ 2 chạy thêm \(0,5\) giờ nữa thì bể nước đầy. 

hãy viết đa thức (biến \(x\)) biểu thị dung tích của mỗi bể (\(m^3\)), biết rằng trước khi bơm trong bể có \(1,5m^3\) nước. tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức đó. 

câu 7 : viết đa thức \(F\left(x\right)\) thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau :

\(\cdot\) bật của \(F\left(x\right)\) bằng \(3\)

\(\cdot\) hệ số của \(x^2\) bằng hệ số của \(x\) và bằng \(2\)

\(\cdot\) hệ số cao nhất của \(F\left(x\right)\) bằng \(-6\) và hệ số tự do bằng \(3\)

câu 8 : kiểm tra câu hỏi sau :

a) \(x=\dfrac{-1}{8}\) có phải là nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)=4x+\dfrac{1}{2}\) không

b) trong 3 số \(1;-1;2\), số nào là số nghiệm của đa thức \(Q\left(x\right)=x^2+x-2?\)

câu 9 : mẹ cho quỳnh 100 000 đồng. quỳnh mua một bộ dụng cụ học tập có giá 37 000 đồng và một cuốn sách tham khảo môn toán với giá \(x\) (nghìn đồng).

a) hãy tìm đa thức (biến \(x\)) biểu thị số tiền quỳnh còn lại (đơn vị nghìn đồng). tìm bậc của đa thức đó.

b) sau khi mua sách thì quỳnh tiêu vừa hết số tiền mẹ cho, hỏi số tiền của cuốn sách là bao nhiêu ?

1
CT
10 tháng 1 2023

Em muốn hỏi bài nào vậy? Quá nhiều bài thầy cô và các bạn không thể trả lời được hết em ạ

16 tháng 4 2023

loading...    giúp em bài 4 với ạ

11 tháng 1 2023

a) xét tam giác AOB và tam giác COD, ta có :
OC = OA (gt)
góc DOC = góc BOA (đối đỉnh)
OD = OB (gt)
=> tam giác AOB = tam giác COD (c.g.c)
b) xét tam giác DON và tam giác BOM, ta có :
OD = OB (gt)
góc DON = góc BOM (đối đỉnh)
MN là cạnh chung
=> tam giác DON = tam giác BOM (c.g.c)
=> MB = ND (2 cạnh tương ứng)

loading...

10 tháng 1 2023

a) xét tam giác AOB và tam giác COD, ta có :
OC = OA (gt)
góc DOC = góc BOA (đối đỉnh)
OD = OB (gt)
=> tam giác AOB = tam giác COD (c.g.c)
b) xét tam giác DON và tam giác BOM, ta có :
OD = OB (gt)
góc DON = góc BOM (đối đỉnh)
MN là cạnh chung
=> tam giác DON = tam giác BOM (c.g.c)
=> MB = ND (2 cạnh tương ứng)loading...