K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2

a) Rêu là thực vật có mạch còn dương xỉ thì không có mạch.

    Rêu chỉ có rễ giả và dương xỉ có rễ thật.

b) Vì nấm rất ưa những nơi ẩm ướt.

\(2=2;3=3;5=5\)

=>\(BCNN\left(2;3;5\right)=2\cdot3\cdot5=30\)

=>Các số có 4 chữ số không là bội của 60 nhưng chia hết cho 2;3;5 là 1050;1110;...;9990

Số số có 4 chữ số thỏa mãn yêu cầu đề bài là:

\(\dfrac{9990-1050}{60}+1=150\left(số\right)\)

Bài 10: Vẽ đường thẳng b. a) Vẽ điểm M không nằm trên đường thẳng b. b) Vẽ điểm N nằm trên đường thẳng b. c) Sử dụng các kí hiệu ẹ và e để viết các mô tả ở câu a và b. Lời giải Bài 11: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) Cho đường thẳng xy, lấy điểm A thuộc đường thẳng xy. b ) Vẽ tiếp đường thẳng mn đi qua điểm A. c) Lấy điểm B thu thuộc đường thẳng mn mà không thuộc đường thẳng...
Đọc tiếp

Bài 10: Vẽ đường thẳng b.
a) Vẽ điểm M không nằm trên đường thẳng b.
b) Vẽ điểm N nằm trên đường thẳng b.
c) Sử dụng các kí hiệu ẹ và e để viết các mô tả ở câu a và b.
Lời giải
Bài 11: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Cho đường thẳng xy, lấy điểm A thuộc đường thẳng xy. b
) Vẽ tiếp đường thẳng mn đi qua điểm A.
c) Lấy điểm B thu thuộc đường thẳng mn mà không thuộc đường thẳng xy. d) Lấy điểm C vừa thuộc đường thẳng xy vừa thuộc đường thẳng mn?
Khi đó điểm A và điêm C là hai điểm có vị trí như thế nào?
Lời giải
Bài 12: Vẽ hình cho mỗi trường hợp sau:
=) Điểm M thuộc đường thẳng a.
b) Điểm M thuộc hai đường thẳng a và b nhưng không thuộc đường thẳng c.
c) Điểm M nằm trên cả ba đường thẳng a, b, c

3
25 tháng 2

bài này ở đâu vậy/?

hơi dài

 

26 tháng 2

Bài 2:

a) \(\dfrac{5}{6}:x=\dfrac{13}{9}\cdot\dfrac{3}{26}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}:x=\dfrac{3}{9\cdot2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{6}:x=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}:\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=5\) 

b) \(\dfrac{x-1}{21}=\dfrac{3}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=3\cdot21\)

\(\Rightarrow x^2-x+x-1=63\)

\(\Rightarrow x^2-1=63\)

\(\Rightarrow x^2-64=0\)

\(\Rightarrow x^2-8x+8x-64=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-8\right)+8\left(x-8\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+8\right)\left(x-8\right)=0\)

TH1: `x+8=0=>x=-8`

TH2: `x-8=0=>x=8` 

c) \(2\dfrac{1}{2}x+x=2\dfrac{1}{17}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{2}x+x=\dfrac{35}{17}\)

\(\Rightarrow x\cdot\left(\dfrac{5}{2}+1\right)=\dfrac{35}{17}\)

\(\Rightarrow x\cdot\dfrac{7}{2}=\dfrac{35}{17}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{35}{17}:\dfrac{7}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{10}{17}\)
d) \(x-3\dfrac{1}{2}x=-2\dfrac{6}{7}\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{7}{2}x=-\dfrac{20}{7}\)

\(\Rightarrow x\cdot\left(1-\dfrac{7}{2}\right)=\dfrac{-20}{7}\)

\(\Rightarrow x\cdot\dfrac{-5}{2}=\dfrac{-20}{7}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-20}{7}:\dfrac{-5}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{8}{7}\) 

Bài 2:

a: \(\dfrac{5}{6}:x=\dfrac{13}{9}\cdot\dfrac{3}{26}\)

=>\(\dfrac{5}{6}:x=\dfrac{13}{26}\cdot\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(x=\dfrac{5}{6}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{6}{1}=5\)

b: 

ĐKXĐ: x<>-1

\(\dfrac{x-1}{21}=\dfrac{3}{x+1}\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=3\cdot21\)

=>\(x^2-1=63\)

=>\(x^2=64\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\left(nhận\right)\\x=-8\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c: \(2\dfrac{1}{2}\cdot x+x=2\dfrac{1}{17}\)

=>\(x\left(2,5+1\right)=\dfrac{35}{17}\)

=>\(x\cdot\dfrac{7}{2}=\dfrac{35}{17}\)

=>\(x=\dfrac{35}{17}:\dfrac{7}{2}=\dfrac{35}{17}\cdot\dfrac{2}{7}=\dfrac{10}{17}\)

d: \(x-3\dfrac{1}{2}x=-2\dfrac{6}{7}\)

=>\(x\left(1-3,5\right)=-\dfrac{20}{7}\)

=>\(x\cdot2,5=\dfrac{20}{7}\)

=>\(x=\dfrac{8}{7}\)

\(5^{3x-2}+3\dfrac{1}{2}\cdot5^5=28,5\cdot5^5\)

=>\(5^{3x-2}=28,5\cdot5^5-3,5\cdot5^5\)

=>\(5^{3x-2}=5^5\cdot25=5^7\)

=>3x-2=7

=>3x=9

=>x=3

\(A=\dfrac{7\cdot9+14\cdot27+21\cdot36+28\cdot45}{21\cdot27+42\cdot81+63\cdot108+84\cdot135}\)

\(=\dfrac{7\cdot9+14\cdot27+21\cdot36+28\cdot45}{9\cdot7\cdot9+9\cdot14\cdot27+9\cdot21\cdot36+9\cdot28\cdot45}\)

\(=\dfrac{7\cdot9+14\cdot27+21\cdot36+28\cdot45}{9\cdot\left(7\cdot9+14\cdot27+21\cdot36+28\cdot45\right)}=\dfrac{1}{9}\)

\(B=2023^0-\dfrac{7}{9}=1-\dfrac{7}{9}=\dfrac{2}{9}\)

=>A<B

Tổng số phần bằng nhau là 2+3=5(phần)

Số tiền An được chia là \(55\cdot\dfrac{2}{5}=22\left(đôla\right)\)

28 tháng 2

Thuộc nhóm thực vật có mạch nhá bạn

\(B=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^n\cdot9+3^n-2^n\cdot4-2^n\)

\(=3^n\cdot10-2^n\cdot5\)

\(=3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot10\)

\(=10\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)

=>Chọn D