K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2023

Sự đồng cảm và chia sẻ là những khía cạnh quan trọng của tình cảm và tương tác xã hội giữa con người.

Sự đồng cảm là khả năng cảm thông và hiểu được cảm xúc, trạng thái tâm lý của người khác. Khi ta đồng cảm với người khác, ta có khả năng đặt mình vào vị trí của họ, cảm nhận và hiểu được những khó khăn, niềm vui, nỗi đau hay sự bất mãn mà họ đang trải qua. Sự đồng cảm cũng bao gồm khả năng thể hiện sự quan tâm, sẻ chia và ủng hộ người khác.

Sự chia sẻ là hành động chia sẻ những điều quan trọng, thông tin, trạng thái cảm xúc, và trải nghiệm của bản thân với người khác. Khi ta chia sẻ, ta mở lòng, truyền đạt thông tin và cảm xúc của mình cho người khác để tạo sự gắn kết và hiểu biết trong quan hệ. Sự chia sẻ có thể đem lại khả năng nhận được sự đồng cảm, ủng hộ và giúp đỡ từ người khác.

Cả sự đồng cảm và sự chia sẻ đều đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng quan hệ gắn kết và hỗ trợ tâm lý giữa con người. Khi chúng ta thể hiện đồng cảm và chia sẻ với người khác, ta tạo ra một môi trường hỗ trợ, khuyến khích và giúp đỡ nhau trong quá trình thăng tiến và phát triển cá nhân và cộng đồng.

cảm ơn bn nha

 

2
23 tháng 9 2023

ai giúp mình với😥

23 tháng 9 2023

B = \(\dfrac{1}{2^3}\) + \(\dfrac{2}{3^3}\) + \(\dfrac{3}{4^3}\)+...+ \(\dfrac{n-1}{n^3}\) (n > 2)

Vì n > 2 ⇒ B > 0 (1)

   \(\dfrac{1}{2^3}\) < \(\dfrac{1}{2^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}\) = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\)

    \(\dfrac{2}{3^3}\) < \(\dfrac{3}{3^3}\) = \(\dfrac{1}{3^2}\) < \(\dfrac{1}{2.3}\) = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)

    \(\dfrac{3}{4^3}\)  <  \(\dfrac{4}{4^3}\) =  \(\dfrac{1}{4^2}\) < \(\dfrac{1}{3.4}\) = \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\)

     ..................................................

    \(\dfrac{n-1}{n^3}\)<\(\dfrac{n^{ }}{n^3}\)  = \(\dfrac{1}{n^2}\) < \(\dfrac{1}{\left(n-1\right).n}\) = \(\dfrac{1}{n-1}\) - \(\dfrac{1}{n}\)

Cộng vế với vế ta có: 

 B <  1 - \(\dfrac{1}{n}\) < 1 (2)

Kết hợp (1) và(2) ta có: 0 < B < 1

Vậy B không phải là số tự nhiên (đpcm)

 

 

 

Đọc đoạn văn tả cây gạo sau đây rồi trả lời các câu hỏi. “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúc xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn tả cây gạo sau đây rồi trả lời các câu hỏi. “Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúc xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ. Ngày tháng đi thật chậm mà cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên. Những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười, trắng lóa. Cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.” 1. Đoạn văn tả cây gạo theo trình tự nào? ………………………………………………………………………………………… 2. Nội dung miêu tả của mỗi đoạn là gì? - Đoạn 1: ……………………………………………………………………………… - Đoạn 2: ……………………………………………………………………………… - Đoạn 3: ……………………………………………………………………………… 3. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cây gạo? Chi tiết nào thể hiện điều đó? ……………………………………………………………………………………………
0
23 tháng 9 2023

a, -4\(\dfrac{3}{5}\).2\(\dfrac{4}{3}\) < \(x\) < -2\(\dfrac{3}{5}\): 1\(\dfrac{6}{15}\)

  - \(\dfrac{23}{5}\).\(\dfrac{10}{3}\) <   \(x\)   < - \(\dfrac{13}{5}\)\(\dfrac{21}{15}\)

   -  \(\dfrac{46}{3}\)     <  \(x\) < - \(\dfrac{13}{7}\) 

          \(x\) \(\in\) {-15; -14;-13;..; -2}

 

 

 

 

23 tháng 9 2023

a) Ta có \(-4\dfrac{3}{5}\cdot2\dfrac{4}{3}=-\dfrac{23}{5}\cdot\dfrac{10}{3}=-\dfrac{46}{3}\) và \(-2\dfrac{3}{5}\div1\dfrac{6}{15}=-\dfrac{13}{5}\div\dfrac{7}{5}=-\dfrac{13}{7}\)

Do đó \(-\dfrac{46}{3}< x< -\dfrac{13}{7}\)

Lại có \(-\dfrac{46}{3}\le-15\) và \(-\dfrac{13}{7}\ge-2\)

Suy ra \(-15\le x\le-2\), x ϵ Z

b) Ta có \(-4\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}\right)=-\dfrac{13}{3}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{13}{9}\) và \(-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-11}{12}=\dfrac{11}{18}\)

Do đó \(-\dfrac{13}{9}< x< \dfrac{11}{18}\)

Lại có \(-\dfrac{13}{9}\le-1\) và \(\dfrac{11}{18}\ge0\)

Suy ra \(-1\le x\le0\), x ϵ Z

`#3107`

`a)`

\(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{1999\cdot2000}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{1999}-\dfrac{1}{2000}\)

\(=1-\dfrac{1}{2000}\)

\(=\dfrac{1999}{2000}\)

`b)`

\(\dfrac{1}{1\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot10}+...+\dfrac{1}{100\cdot103}?\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{3}{100\cdot103}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{103}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(1-\dfrac{1}{103}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{102}{103}\)

\(=\dfrac{34}{103}\)

`c)`

\(\dfrac{8}{9}-\dfrac{1}{72}-\dfrac{1}{56}-\dfrac{1}{42}-....-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\right)\)

\(=\dfrac{8}{9}-\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}\right)\)

\(=\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)\)

\(=\dfrac{8}{9}-\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\)

\(=\dfrac{8}{9}-\dfrac{8}{9}\\ =0\)

23 tháng 9 2023

b) Sửa đề:

 \(\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{1}{4.7}+\dfrac{1}{7.10}+...+\dfrac{1}{100.103}\)

\(=\dfrac{1}{3}.\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{103}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}.\left(1-\dfrac{1}{103}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}.\left(\dfrac{103}{103}-\dfrac{1}{103}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}.\dfrac{102}{103}\)

\(=\dfrac{34}{103}\)

23 tháng 9 2023

\(-\dfrac{3}{4}.31\dfrac{11}{23}-0,75.8\dfrac{12}{23}\)

\(=-\dfrac{3}{4}.31\dfrac{11}{23}-\dfrac{3}{4}.8\dfrac{12}{23}\)

\(=-\dfrac{3}{4}.\left(31+\dfrac{11}{23}+8+\dfrac{12}{12}\right)\)

\(=-\dfrac{3}{4}.\left(31+8+1\right)\)

\(=-\dfrac{3}{4}.40\)

\(=-3.10\)

\(=-30\)

23 tháng 9 2023

\(\dfrac{3}{4}\).31\(\dfrac{11}{23}\) - 0,75.8\(\dfrac{12}{23}\)

= - \(\dfrac{3}{4}\).\(\dfrac{724}{23}\) - \(\dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{196}{23}\)

=   - \(\dfrac{3}{4.23}.\left(724+196\right)\)

= - \(\dfrac{3}{92}\) . 920

= - 30 

23 tháng 9 2023

`(3/4)^5 * x=(3/4)^7`

`=> x= (3/4)^7 : (3/4)^5`

`=> x= (3/4)^(7-5)`

`=>x=(3/4)^2`

`=>x= 9/16`

24 tháng 9 2023

\(\left(\dfrac{3}{4}\right)^5\cdot x=\left(\dfrac{3}{4}\right)^7\)

\(x=\left(\dfrac{3}{4}\right)^7\div\left(\dfrac{3}{4}\right)^5=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2\)

23 tháng 9 2023

Gọi diện tích mỗi thửa ruộng theo thứ tự từ bé đến lớn lần lượt là: \(x\); y (đk : \(x\); y > 0)

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{3.3}\) = \(\dfrac{y}{4.4}\)  = \(\dfrac{x}{9}\) = \(\dfrac{y}{16}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

                             \(\dfrac{x}{9}\)  = \(\dfrac{y}{16}\) = \(\dfrac{x+y}{9+16}\) = \(\dfrac{10000}{25}\) = 400

⇒ \(x\) = 400 x 9 = 3 600 (m2)

    y = 400 x 16 = 6 400 (m2)

Kết luận .......