K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6

gọi n là số xe ba gác mà ban đầu dự đijnh chở gạo

năng suất chở gạo của mỗi xe ba gác trong 1 giờ là:

\(\dfrac{60}{n\cdot3}=\dfrac{20}{n}\)

khi 1 xe bị hỏng thì số xe tham gia chở gạo là: 

n - 1 (xe)

năng suất thực tế của số xe tham gia chở gạo trong 1 giờ là:

\(\dfrac{60}{\left(n-1\right)\cdot6}=\dfrac{10}{n-1}\)

vì năng suất của mỗi xe bằng nhau nên ta có:

\(\dfrac{20}{n}=\dfrac{10}{n-1}\\ 20\cdot\left(n-1\right)=10n\\ 20n-20=10n\\ 20n-10n=20\\ 10n=20\\ n=2\)

vậy ban đầu có 2 xe ba gác dự định tham gia chở gạo

19 tháng 6

số gạo đội xe dự định trở trong 1giờ là

60:3=20(tấn)

vì có một xe hư nên đội xe trong 1 giờ chỉ trở được là

60:6=10(tấn)

một xe trong 1 giờ trở đuọc số tấn gạo là

20-10=10(tấn)

số xe tham gia chở gạo là 

10:10=1(xe)

đ/s

#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
#define nmax 1000007
#define ll long long
const long long mod = 1e9 + 7;
long long tcs(long long a)
{
    long long tong = 0;
    while(a>0)
    {
        tong+=a%10;
        a/=10;
    }
    return tong;
}
signed main()
{
    cin.tie(0) -> sync_with_stdio(0);
    long long n;
    cin>>n;
    long long a = n/100, b = n%100;
    tcs(a) == tcs(b) ? cout<<"YES" : cout<<"NO";
}

19 tháng 6

Xet tam giac ABC co 

\(cos60=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2.AB.AC}\Rightarrow BC=\sqrt{3}a\)

\(cosACB=\dfrac{AC^2+BC^2-AB^2}{2.AC.BC}\Rightarrow\widehat{ACB}=30^0\)

Cho H la giao diem giua AG va BC => HC = can3/2 

Xet tam giac AHC 

\(cosACB=\dfrac{AC^2+CH^2-AH^2}{2.AC.CH}\Rightarrow AH=\dfrac{\sqrt{7}a}{2}\)

\(\Rightarrow AG=\dfrac{2}{3}.\dfrac{\sqrt{7}a}{2}=\dfrac{\sqrt{7}a}{3}\)

Ma (AA';A'G) = ^AA'G  = 300

Xet tam giac A'AG vuong tai G 

tanAA'G = \(\dfrac{AG}{A'G}=\dfrac{\sqrt{7}a}{3}:A'G=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\Rightarrow A'G=\dfrac{\sqrt{21}a}{3}\)

Xet tam giac ABC 

SABC = \(\dfrac{1}{2}.a.2a.sin60^0=\dfrac{\sqrt{3}}{2}a^2\)

\(V_{ABC.A'B'C}=A'G.S_{ABC}=\dfrac{\sqrt{21}}{3}a.\dfrac{\sqrt{3}}{2}a^2=\dfrac{\sqrt{7}}{2}a^3\)

19 tháng 6

loading...

19 tháng 6

(3.x-1):5=1 nhé

 

19 tháng 6

Olm chào em, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng, bài học của Olm. 

Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé. 

19 tháng 6

Chủ thể trữ tình trong bài thơ là nhân vật người con.

Đối tượng trữ tình trong bài là nhân vật người mẹ.

- Chủ thể trữ tình là nhân vật thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm chính trong bài thơ. Đối tượng trữ tình là nhân vật được nhận tình cảm của chủ thể trữ tình.

 

19 tháng 6

đưa bài thơ lên luôn nhe

3
19 tháng 6

loading...

19 tháng 6

loading...

19 tháng 6

loading...

19 tháng 6

loading...

19 tháng 6

loading...

DS
19 tháng 6

Xác đinh dạng toán: Tổng dãy số
Gọi A là tổng trên
Ta có:
A = 1,1 + 1,2 +1,3 +1,4 +1,5 + 1,6 +1,7 + 1,8 + …..9,8 + 9,9
A x 10 = 11 + 12 +13 +14 +15 + 16 +17 + 18 + …..98 + 99
Số số hạng của dãy A x 10 là:
(99 - 11) : 1 + 1 = 89 (số)
=> Tổng của dãy A x 10 là:
(99 + 11) x 89 : 2 = 4895
=> Tổng dãy trên là: (A)
4895 : 10 = 489,5
Đ/S:....
~hok tốt~
@3a3sontung