K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

e ms lớp 5 nên ko bt

17 tháng 12 2021

toàn màu trắng ko vậy cô

14 tháng 12 2021

em cảm thấy cha như là đang được lọt vào giấc mơ của con và em cảm thấy cậu bé này rất lịch sự qua từng lời nói , thái độ , cử chỉ . và bố em này thật giàu cảm xúc . 

 tuy ít bạn thông cảm nha

14 tháng 12 2021

Tham khảo nha

Ở nước ta, ai cũng biết rất nhiều những anh hùng đã hy sinh để bảo vệ và giành lại độc lập cho đất nước. Nhưng trong số các anh hùng đó, người mà em và bao các bạn thiếu nhi như em rất thán phục và cần noi gương chính là nhân vật Lượm trong văn bản "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu.

Lượm là một cậu bé thanh mảnh, nhỏ nhắn. Cậu có đôi chân thật nhanh nhẹn. Đặc biệt, Lượm luôn đội chiếc mũ ca lô trên đầu, lệch về một phía trông thật ngộ nghĩnh và đáng yêu. Chú liên lạc này luôn đeo một cái xắc xinh xinh trên vai trông rất ra dáng “cán bộ”. Đó cũng là một cậu bé rất yêu đời. Mồm cậu luôn huýt sáo như những con Chim Chích đang hót vang lưng trời. Tuy công việc của người chiến sĩ nhỏ rất nguy hiểm nhưng cậu rất yêu thích công việc mà mình đã lựa chọn. Lượm rất lạc quan trong khi làm nhiệm vụ. Cậu nhảy nhót trên đường, vừa đi, vừa nhảy, cười tít cả hai mắt. Ngày qua ngày, Lượm như một con chim đang hướng tới Mặt Trời rực rỡ.

Lượm không sợ nguy hiểm. Cậu đã vượt qua bom đạn để đưa những bức thư khẩn cực kỳ quan trọng cho các đơn vị khác. Rồi cho đến một ngày, Lượm đi liên lạc trên một con đường làng quê vắng vẻ. Những bông lúa chín vàng đã làm Lượm ngây ngất trong mùi thơm ngọt ngào. Cái mũ ca nô của chú bé nhấp nhô trên đồng. Lượm bị phát hiện, thế là những tiếng súng vang lên. Đạn bay vun vút như đan chéo vào nhau đuổi theo chú bé. Lượm chạy như bay nhưng vẫn không tránh được những viên đạn của địch. Chú bé ngã xuống, tay vẫn nắm chặt bông lúa thơm ngái.

Lượm thật xứng đáng là một tấm gương sáng cho các thế hệ thiếu nhi đồng trong hiện tại và trong tương lai noi theo.

14 tháng 12 2021

Bạn tham khảo nha

Tham khảo nha

Ở nước ta, ai cũng biết rất nhiều những anh hùng đã hy sinh để bảo vệ và giành lại độc lập cho đất nước. Nhưng trong số các anh hùng đó, người mà em và bao các bạn thiếu nhi như em rất thán phục và cần noi gương chính là nhân vật Lượm trong văn bản "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu.

Lượm là một cậu bé thanh mảnh, nhỏ nhắn. Cậu có đôi chân thật nhanh nhẹn. Đặc biệt, Lượm luôn đội chiếc mũ ca lô trên đầu, lệch về một phía trông thật ngộ nghĩnh và đáng yêu. Chú liên lạc này luôn đeo một cái xắc xinh xinh trên vai trông rất ra dáng “cán bộ”. Đó cũng là một cậu bé rất yêu đời. Mồm cậu luôn huýt sáo như những con Chim Chích đang hót vang lưng trời. Tuy công việc của người chiến sĩ nhỏ rất nguy hiểm nhưng cậu rất yêu thích công việc mà mình đã lựa chọn. Lượm rất lạc quan trong khi làm nhiệm vụ. Cậu nhảy nhót trên đường, vừa đi, vừa nhảy, cười tít cả hai mắt. Ngày qua ngày, Lượm như một con chim đang hướng tới Mặt Trời rực rỡ.

Lượm không sợ nguy hiểm. Cậu đã vượt qua bom đạn để đưa những bức thư khẩn cực kỳ quan trọng cho các đơn vị khác. Rồi cho đến một ngày, Lượm đi liên lạc trên một con đường làng quê vắng vẻ. Những bông lúa chín vàng đã làm Lượm ngây ngất trong mùi thơm ngọt ngào. Cái mũ ca nô của chú bé nhấp nhô trên đồng. Lượm bị phát hiện, thế là những tiếng súng vang lên. Đạn bay vun vút như đan chéo vào nhau đuổi theo chú bé. Lượm chạy như bay nhưng vẫn không tránh được những viên đạn của địch. Chú bé ngã xuống, tay vẫn nắm chặt bông lúa thơm ngái.

Lượm thật xứng đáng là một tấm gương sáng cho các thế hệ thiếu nhi đồng trong hiện tại và trong tương lai noi theo.

13 tháng 12 2021

.....???????

13 tháng 12 2021
Được lặp lại 2lần
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:  - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông...
Đọc tiếp

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

 - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

  Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông".

(Theo Tuốc-ghê-nhép)

Câu 1: Câu chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện?

Câu 2:  Khi nhận được hành động chìa tay xin của ông xin của ông lão ăn xin về phía mình, cậu bé đã cư xử với ông lão như thế nào?

Câu 3: Em hiểu câu nói của ông lão đã nói với cậu bé: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi.”nghĩa là gì? Cậu bé nhận được điều gì từ ông lão ăn xin?

Câu 4: Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?

7
13 tháng 12 2021

tu nao la tu lay

13 tháng 12 2021

Đồng ý

                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh      Mắt đen cô gái long lanh  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung          Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem      Tay người như có phép tiênTrên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ. (Trích Bài thơ Hắc Hải...
Đọc tiếp

                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà

       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

      Mắt đen cô gái long lanh

  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

          Đất trăm nghề của trăm vùng

 Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

      Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.

 (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)

Câu 1.  Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2.  Chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong đoạn thơ trên.
Câu 3.  Nêu tác dụng của
 biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Tay người như có phép tiên – Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”.

Câu 4. Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam?

0
                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh      Mắt đen cô gái long lanh  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung          Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem      Tay người như có phép tiênTrên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ. (Trích Bài thơ Hắc Hải...
Đọc tiếp

                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà

       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

      Mắt đen cô gái long lanh

  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

          Đất trăm nghề của trăm vùng

 Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

      Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.

 (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)

Câu 1.  Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2.  Chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong đoạn thơ trên.
Câu 3.  Nêu tác dụng của
 biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Tay người như có phép tiên – Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”.

Câu 4. Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam?

0
v                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh      Mắt đen cô gái long lanh  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung          Đất trăm nghề của trăm vùng Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem      Tay người như có phép tiênTrên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ. (Trích Bài thơ Hắc Hải...
Đọc tiếp

v

                                                          Việt Nam đất nắng chan hoà

       Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

      Mắt đen cô gái long lanh

  Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

          Đất trăm nghề của trăm vùng

 Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

      Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ.

 (Trích Bài thơ Hắc Hải – Nguyễn Đình Thi)

Câu 1.  Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào?
Câu 2.  Chỉ ra 02 hình ảnh về con người Việt Nam trong đoạn thơ trên.
Câu 3.  Nêu tác dụng của
 biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Tay người như có phép tiên – Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”.

Câu 4. Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam?

0
13 tháng 12 2021

Câu 1:

- Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật

Câu 2:

- Nội dung chính của đoạn thơ: Từ hình ảnh cây tre Việt Nam, tác giả thể hiện những vẻ đẹp trong tính cách, phẩm chất của con người Việt Nam.

Câu 3:

- Biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng ở trong đoạn thơ: nhân hóa, so sánh

- Tác dụng:

+ Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm

+ Sự vật trở nên có hồn hơn, mang sắc thái, dáng vóc của con người.

+ Qua việc khắc họa hình ảnh cây tre, tác giả đã bộc lộ, đặc tả những phẩm chất vốn có của con người Việt Nam.

Câu 4:

Hình tượng cây tre trong hai câu thơ đã thể hiện, khắc họa hình ảnh người mẹ tần tảo, chịu thương chịu khó vì con. Đây cũng chính là điểm độc đáo đồng thời cũng chính là sự sáng tạo của nhà thơ. Mượn hình ảnh cây tre cùng thủ pháp nhân hóa, tác giả không chỉ khiến cây tre trở nên có hồn hơn, mang sắc thái như con người vừa ẩn hiện lấp ló đằng sau hình ảnh cây tre ấy chính là hình ảnh người mẹ lam lũ, chịu thương chịu khó, dãi dầm mưa nắm. Không quản ngại khó khăn để kiếm miếng cơm manh áo nuôi con. Qua đó, tác giả cũng thể hiện tình yêu bao la đối với những người mẹ Việt Nam anh hùng.

13 tháng 12 2021

bạn ơi bài này chìu này mik vừa học xog nhưng câu 4 bn tự nghĩ nhé

câu 1: PTBĐ chính trong đoạn thơ trên là biểu cảm

câu 2: nội dung chính của đoạn thơ trên là nói lên phẩm chất tốt đẹp của cây tre

câu 3: 2 biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu trog đoạn thơ trên là nhân hóa và ẩn dụ

13 tháng 12 2021

ẩn dụ là "  Thầy "       ẩn dụ là ẩn dụ