Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-314 - 3.(5 + x) = -254
3.(5 + x) = -314 + 254
3.(5 + x) = -60
5 + x = -60 : 3
5 + x = -20
x = -20 - 5
x = -25
Ta có:
72 = 2³.3²
84 = 2².3.7
120 = 2³.3.5
ƯCLN(72; 84; 120) = 2².3 = 12
ƯC(72; 84; -120) = Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
A) 57.39 + 43.39 - 57.11 - 43
= 57.(39 - 11) + 43.(39 - 1)
= 57.28 + 43.38
= 57.28 + 43.(28 + 10)
= 57.28 + 43.28 + 43.10
= 28.(57 + 43) + 430
= 28.100 + 430
= 2800 + 430
= 3230
B) 547 - 1378 - 2547 + 2378 + 117
= (2378 - 1378) - (2547 - 547) + 117
= 1000 - 1000 + 117
= 0 + 117
= 117
C) -462 + [(-814) + 462 + 314]
= -462 - 814 + 462 + 314
= (-462 + 462) - (814 - 314)
= 0 - 500
= -500
D) [461 + (-148) + 80] + (-461)
= 461 - 148 + 80 - 461
= (461 - 461) - (148 - 80)
= 0 - 68
= -68
E) 1152 - (-374 + 1152) + (-65 + 374)
= 1152 + 374 - 1152 - 65 + 374
= (1152 - 1152) + (374 + 374) - 65
= 0 + 748 - 65
= 683
ta có : 1 = 3.0 + 1
4 = 3.1 + 1
7 = 3 . 2 + 1
⇒ Các phần tử của S có dạng 3k + 1 ( chia 3 dư 1)
với k ∈ N
⇒ 3k + 1 =2023
3k = 2022
k = 674
Vậy 2023 ∈ S
Ta có:
1 chia 3 dư 1
4 chia 3 dư 1
7 chia 3 dư 1
...
2023 chia 3 dư 1
Vậy 2023 là phần tử của S
Vì viết thêm 3 chữ số vào bên phải số 345 được số mới chia hết cho 3;7;8 nên số mới là BC(3;7;8)
3 = 3; 7 = 7; 8 = 8; BCNN(3;7;8) = 3.7.8 = 168
Số mới có dạng: \(\overline{345abc}\)
Theo bài ra Ta có: \(\overline{345abc}\) ⋮ 168
345000 + \(\overline{abc}\) ⋮ 168
2053.168 + 96 + \(\overline{abc}\) ⋮ 168
96 + \(\overline{abc}\) ⋮ 168
⇒ 96 + \(\overline{abc}\) \(\in\) B(168) = {0; 168; 336; 504; 672; 850; 1008;1176;...;}
⇒ \(\overline{abc}\) \(\in\) {-96; 72; 240; 336; 504; 682; 912; 1080;..;}
Vì 100 ≤ \(\overline{abc}\) ≤ 999
Vậy \(\overline{abc}\) \(\in\) {240; 336; 504; 682; 912}
Kết luận:...
Bài 1:
Vì viết thêm 3 chữ số vào bên phải số 345 được số mới chia hết cho 3;7;8 nên số mới là BC(3;7;8)
3 = 3; 7 = 7; 8 = 8; BCNN(3;7;8) = 3.7.8 = 168
Số mới có dạng: \(\overline{345abc}\)
Theo bài ra Ta có: \(\overline{345abc}\) ⋮ 168
345000 + \(\overline{abc}\) ⋮ 168
2053.168 + 96 + \(\overline{abc}\) ⋮ 168
96 + \(\overline{abc}\) ⋮ 168
⇒ 96 + \(\overline{abc}\) \(\in\) B(168) = {0; 168; 336; 504; 672; 850; 1008;1176;...;}
⇒ \(\overline{abc}\) \(\in\) {-96; 72; 240; 336; 504; 682; 912; 1080;..;}
Vì 100 ≤ \(\overline{abc}\) ≤ 999
Vậy \(\overline{abc}\) \(\in\) {240; 336; 504; 682; 912}
Kết luận:...
Bài 2:
S = {1; 4; 7; 10;13;16...;}
Xét dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là
4 - 1 = 3
Mà 2023 - 1 = 2022 ⋮ 3 vậy
2023 là phần tử thuộc tập S.
- Chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng phải là : 0 hoặc 2 hoặc 4 hoặc 6 hoặc 8
- Chia hết cho 3 thì tổng các chữ số trong số đó phải chia hết cho 3
- Chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là : 0 hoặc 5
- Chia hết cho 9 thì tổng các chữ số trong số đó phải chia hết cho 9
Chú ý : - Một số chia hết cho 9 thì chắc chắn chia hết cho 3
- Một số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 9
- Nếu chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 thì chữ số tận cùng là 0 và tổng các chữ số trong số đó phải chia hết cho 9.
Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8 là các số chia hết cho 2.
Dấu hiệu chia hết cho 3: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3.
Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có chữ số tận cùng là 0 và 5 thì số đó chia hết cho 5.
Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9.