nước non lận đận một mình thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
tìm thành ngữ trong câu ca dao trên. Và nêu chức vụ ngữ pháp của nó trong câu ca dao trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn nào có đề thi HK 1 môn "Ngữ văn 7'' mấy năm trước cho xin nha (đây 0 phải là câu hỏi linh tinh!)
tớ mới thi xong nek.Đề cx dẽ thôi.muốn có đs ib nhé
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa!
Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác, đứng nhìn lên
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!
1.Chỉ ra thể thơ.
2. Phương thức biểu đạt chính
3.nội dung đoạn trích
4.đoạn thơ gợi cho e cảm xúc j
II.Biểu cảm về người thân
#Châu's ngốc
trả lời:
https://thuthuat.taimienphi.vn/cam-nhan-ve-bai-tho-banh-troi-nuoc-cua-ho-xuan-huong-39231n.aspx
https://vndoc.com/bai-viet-lop-7-so-2-hay-viet-1-bai-van-bieu-cam-cua-em-ve-1-loai-cay-nao-do-ma-em-yeu-thich/download
https://doctailieu.com/phat-bieu-cam-nghi-ve-tac-pham-canh-khuya
https://vndoc.com/van-mau-lop-7-cam-nghi-ve-nguoi-me-than-yeu-cua-em/download
trên là 4 link của các bài từ 1 đến 4 bạn vào link và tham khảo
học tốt
- Âm có thể truyền qua môi trường chất rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua môi trường chân không
-kinh nghiệm của những người câu cá cho biết, khi có người đi đến bờ sông thì chúng lẩn trốn ngay vì cá nghe được âm phát ra từ tiếng bước chân của người truyền qua môi trường chất rắn, lỏng đến tai cá
# học tốt #
Câu 1:
Âm có thể truyền qua những môi trường: + Rắn
+ Lỏng
+ Khí
Âm không thể truyền qua môi trường: Chân không
Câu 2:
Vì chất rắn ( đất ) truyền âm được, không những vậy còn truyền âm rất tốt, ngoài ra còn môi trường chất lỏng ( nước ) truyền âm cũng tốt nên cá có thể nghe được âm thanh ( tiếng chân người ). Do đó chúng lẩn trốn hết.
P/s: Mk nói theo cách hiểu, không ché đâu hết nha !
Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
_ Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Chắc chắn 100%
~ Học tốt ~
trả lời:
Định luật truyền thẳng ánh sáng:
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Học tốt!
THAM KHẢO
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 - Đề số 1
I. Phần đọc - hiểu: (4 điểm)
* Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:
“…. Có thể nói, cả đời ông chưa có tình yêu nào lại gắn bó thuỷ chung và bền chặt như tình yêu đối với Côn Sơn….Lúc ấy ông tuy mới độ năm mốt năm hai tuổi nhưng những cuộc tranh quyền đoạt lợi thời hậu chiến của các phe cánh trong triều đình nhà Lê lại vô cùng khốc liệt và phức tạp. Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được. Tuy rất đau lòng nhưng ông cũng không còn cách nào khác là phải tự tách mình ra để tìm đến những thú riêng. Và cái thú riêng của ông chính là trở về sống ẩn dật ở Côn Sơn.”
(Đỗ Đình Tuân)
Câu 1. Đoạn văn trên nói tới tác giả nào?
A. Nguyễn Trãi. B. Nhuyễn khuyến.
C. Bà huyện Thanh Quan D. Hồ Chí Minh.
Câu 2: Câu văn “Một con người ngay thẳng trung trực như ông không thể nào hoà nhập được.” có mấy từ Hán Việt?
A. Một từ B. Hai từ
C. Ba từ D. Bốn từ
Câu 3: Từ “ông” trong đoạn văn trên thuộc loại từ nào?
A. Danh từ B. Động từ
C. Tính từ D. Đại từ
Câu 4: Trong các thông tin về sau, thông tin nào giúp em hiểu thêm về nội dung của văn bản “Bài ca Côn Sơn”?
A/ Nguyễn Trãi là con của Nguyễn Phi Khanh.
B/ Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn cạnh Lê Lợi.
C/ Chốn quan trường đầy kẻ dèm pha, ông cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn.
D/ Ông bị giết hại một cách oan khốc và thảm thương vào năm 1442.
Câu 5. (3 điểm) Cho đoạn văn sau:
Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
a. Em hiểu thế giới kì diệu sẽ mở ra ở đây là gì?
b. Từ văn bản trên em hãy viết đoạn văn biểu cảm ngắn (6-8 câu) bày tỏ suy nghĩ của em về niềm vui được cắp sách tới trường. Trong đoạn văn có sử dụng cặp từ trái nghĩa và từ láy. Gạch chân những cặp từ trái nghĩa và từ láy đã dùng.
II. Phần tạo lập văn bản (6 điểm)
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bẩy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vần giữ tấm lòng son
(Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)
Viết bài văn biểu cảm về hình ảnh người phụ nữ qua bài thơ trên. Từ đó em có suy nghĩ gì về người phụ nữ trong xã hội ngày hôm nay.
--------Hết--------
Đề thi học kì 1 lớp 7 môn Văn - Đề số 1
Câu 1: (2,0 điểm)
a. Thế nào là quan hệ từ? Khi sử dụng quan hệ từ cần lưu ý điều gì?
b. Đặt câu với các cặp từ quan hệ sau:
Nếu.........thì............
Tuy.........nhưng.........
Câu 2: (2,0 điểm)
a. Chép thuộc lòng theo trí nhớ bài thơ "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" (Phần dịch thơ) của tác giả Lí Bạch.
b. Nêu giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của bài thơ?
Câu 3: (6,0 điểm)
Cảm nghĩ về bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh.
Chúc bạn thi tốt
Mình chỉ co' thể cho dàn y' thôi nhe'!!
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Bảo vệ môi trường là bảo về chính cuộc sống của của mỗi chúng ta. Đó không phải là trách nhiệm của riêng ai mà là của tất cả mọi người. Mỗi người hãy chung tay để trái đất xanh hơn, sạch hơn, trong lành hơn.
1. Về nội dung: Tục ngữ diễn đạt trọn vẹn một ý, một nhận xét, một sự phê phán, một kinh nghiệm, một tâm lí, một phong tục tập quán, một chân lí phổ biến. Tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm nhằm giáo dục khuyên răn, hướng dẫn con người trong quan hệ tự nhiên, xã hội và tư duy, là hiện tượng rõ nét về ý thức xã hội.
Do nội dung mà không ít tục ngữ sâu sắc, có lúc mang tính triết lí, phải trải kinh nghiệm sống, hiểu biết thưc tiễn hoặc phải nghiên cứu chu đáo mới hiểu hết nội dung của nó.
Thành ngữ, riêng nó, không diẽn đạt một ý trọn vẹn mặc dù các khía cạnh của nó có những sắc thái phong phú trong kết hợp với các ý khác. Do nội dung mà thành ngữ nói chung dễ hiểu.
2. Về hình thức: Tục ngữ thường là câu nói ngắn gọn, có vần hoặc không có vần, có nhịp điệu hoặc không có nhịp điệu( Cũng có câu tục ngữ được đúc kết dưới hình lục bát làm cho ta lẫn lộn tục ngữ với ca dao) Nói chung tục ngữ không cần văn vẻ
#HỌC TỐT#
*Thành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó. Thành ngữ là loại cụm từ có câ'u tạo cô' định, biểu thị một y' nghĩa hoàn chỉnh.
Vi' dụ:
-Một nắng hai sương
-Rán sành ra mỡ
-Đâm ba chẻ củ
*Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân.Tục ngữ là những câu no'i dân gian nga'n gọn, ổn định, co' nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mạt, đc nhân dân vận dụng vào đòi sô'ng, suy nghỉ và lòi an tiê'ng no'i hàng ngày. Đây là một thể loại van học dân gian.
Vi' dụ:
-Đói cho sạch, rách cho thơm
-Một giọt máu đào hơn ao nuớc lã.
-Thừa người nhà mới ra người ngoài
lên thác xuống ghềnh là thành ngữ
chức vụ : ghi nhớ sgk nhé
thank if you k me
Thành ngữ:
Lên thác xuống ghềnh: chỉ sự gian nan vất vả của cò
Tham khảo nè(mk ngại đánh máy)https://h.vn/hoi-dap/question/120042.html
Học tốt