K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2019

Các bước để mổ tôm:

Bước 1: Cắt vỏ tôm theo 2 dãy chấm nâu bên hông tôm từ sau cuốn mắt lồi 0,5cm đến trước đốt đuôi.

Bước 2:  Bóc vỏ tôm phía trên lưng và đầu.

Bước 3: Ghim cố định, đổ nước khoảng 1cm.

Bước 4:  Cắt thịt lưng tôm theo đường giữa đến đốt thứ 3 cắt hơi chếch qua bên phải chừng 0.3cm, dùng kẹp gở bỏ thịt vứa cắt ( cẩn thận vì động mạch chủ lưng có màu trắng trong, ruột màu trắng đục đôi khi lẫn chất bẩn ), cắt bỏ các lớp thịt thừa còn lại trên lưng.

Bước 5:  Dùng kẹp nâng lớp thịt mỏng ở phần đầu ức lên và cắt bỏ, phải cắt từ từ, mũi kéo luôn song song mặt nước vì dưới là cơ quan tiêu hóa, sinh dục nhất là tim dễ bị đứt.

Bước 6: Quan sát các hệ.

10 tháng 12 2019

1.Nếu biển báo ko có tác dụng thì trong Đắc Nhân Tâm có ghi:Lấy lon thờ,cắm ít chân nhang,hàng ngày thờ cúng ở đấy,người ta sẽ ko xả rác chỗ ấy nữa.(Vì người ta luôn tôn trọng những nơi thờ cúng.

10 tháng 12 2019

Thanks nha~

10 tháng 12 2019

Cho: sở hữu

Để: mục đích

Mà: tương phản

Nhưng: tương phản

Và: tương đương

Với: nối tiếp

Nên: kết quả

9 tháng 12 2019

lục bát hử hay 5 chữ,4 chữ 1 dòng??

9 tháng 12 2019

EM KO PHẢI LM NGHỀ MAY VÁ 

HẠNH PHÚC NÀY ĐƯNG XÉ NÓ RA

Trang Chủ » Giải đáp - Thắc mắc - Sống Đạo » GIA ĐÌNH LÀ NỀN TẢNG, LÀ TẾ BÀO CỦA XÃ HỘI

GIA ĐÌNH LÀ NỀN TẢNG, LÀ TẾ BÀO CỦA XÃ HỘI

Tại sao gia đình là nền tảng, là tế bào của xã hội?

Gia đình là nền tảng, là tế bào của xã hội là bởi vì: Khi tạo dựng con người để cai quản muôn loài, Thiên Chúa đã phán: “Con người ở một mình thì không tốt, Ta sẽ làm cho nó một trợ tá tương xứng với nó” (St1.18). Và Thiên Chúa đã tạo dựng một người nữ bằng xương sườn của người nam. Một gia đình đầu tiên đã được chính Thiên Chúa tạo nên. “Bởi thế, người đàn ông lìa cha mẹ mà gắn bó với vợ mình, và cả hai thành một xương một thịt” (St1. 24).

Gia đình là nền tảng, là tế bào của xã hội là bởi vì: Để cứu chuộc nhân loại sau khi nhân loại đã lỗi phạm với Thiên Chúa, Ngôi Hai Thiên Chúa không đến trần gian theo cách quyền uy của một Hoàng đế cai trị muôn dân; Ngài cũng không đến trần gian như một Thống tướng đầy sức mạnh bách chiến bách thắng trên khắp các mặt trận như câu chuyện huyền thoại Thánh Gióng của Việt Nam.

Ngài đã chọn cách đến trần gian trong thân phận con người nơi một gia đình, gia đình Nazaret nghèo hèn có cha là Thánh Giuse (Cha nuôi), có mẹ (Đức trinh nữ Maria). Ngài đã đóng đúng vai trò làm con trong một gia đình suốt 33 năm ở trần gian.

Về bản tính loài người, Người đã mang đủ đặc tính của con người, ngoại trừ tội lỗi.

Chúng tôi xin trích dẫn nhận định của cố Hồng y Fx Nguyễn Văn Thuận nói về gia đình: “Chúa Giêsu muốn xây dựng nhiệm thể Ngài bằng những tế bào gia đình; Hội Thánh có thể thay đổi đường lối tông đồ, thay đổi các hội đoàn, nhưng Hội Thánh luôn luôn phát triển nhờ các gia đình. Đức tin được thông truyền qua các tế bào sống động và lành mạnh ấy” (ĐHV: 495)

Về mặt xã hội: Gia đình được gọi là tế bào của xã hội.

Nhà bác học Louis Pasteur (27 tháng 12 năm 1822 – 28 tháng 9 năm 1895) nhà khoa học nổi tiếng người Pháp và của nhân loại là người tiên phong trong lãnh vực sinh vật học đã nói và nó như là một định luật của sinh vật học: “…Sự sống phải bắt nguồn từ sự sống. Nói một cách đơn giản, con cái phải có bố mẹ sinh ra…”.

Ngoài ra, người ta đã nhìn nhận như một chân lý: xã hội là một thân thể bao gồm triệu triệu tế bào, mỗi tế bào chính là gia đình. Thân thể (xã hội) cường tráng lành mạnh khi tất cả các tế bào (gia đình) lành mạnh. Ngược lại, trong cơ thể (xã hội) có nhiều tế bào (gia đình) đau yếu, thân thể (xã hội) đó sẽ suy yếu dẫn đến sự chết.

Ở Việt Nam ngày nay cũng đề cao vai trò của gia đình trong xã hội. Ngày 28 tháng 6 hàng năm được chọn là ngày tôn vinh gia đình Việt Nam.

Như thế, Giáo hội và Xã hôi đều nhìn nhận: gia đình là nền tảng, là tế bào của xã hội.

em co dong y vi:
 

Gia đình là nền tảng, là tế bào của xã hội là bởi vì: Khi tạo dựng con người để cai quản muôn loài, Thiên Chúa đã phán: “Con người ở một mình thì không tốt, Ta sẽ làm cho nó một trợ tá tương xứng với nó” (St1.18). Và Thiên Chúa đã tạo dựng một người nữ bằng xương sườn của người nam. Một gia đình đầu tiên đã được chính Thiên Chúa tạo nên. “Bởi thế, người đàn ông lìa cha mẹ mà gắn bó với vợ mình, và cả hai thành một xương một thịt” (St1. 24).

Gia đình là nền tảng, là tế bào của xã hội là bởi vì: Để cứu chuộc nhân loại sau khi nhân loại đã lỗi phạm với Thiên Chúa, Ngôi Hai Thiên Chúa không đến trần gian theo cách quyền uy của một Hoàng đế cai trị muôn dân; Ngài cũng không đến trần gian như một Thống tướng đầy sức mạnh bách chiến bách thắng trên khắp các mặt trận như câu chuyện huyền thoại Thánh Gióng của Việt Nam.

Ngài đã chọn cách đến trần gian trong thân phận con người nơi một gia đình, gia đình Nazaret nghèo hèn có cha là Thánh Giuse (Cha nuôi), có mẹ (Đức trinh nữ Maria). Ngài đã đóng đúng vai trò làm con trong một gia đình suốt 33 năm ở trần gian.

Về bản tính loài người, Người đã mang đủ đặc tính của con người, ngoại trừ tội lỗi.

Chúng tôi xin trích dẫn nhận định của cố Hồng y Fx Nguyễn Văn Thuận nói về gia đình: “Chúa Giêsu muốn xây dựng nhiệm thể Ngài bằng những tế bào gia đình; Hội Thánh có thể thay đổi đường lối tông đồ, thay đổi các hội đoàn, nhưng Hội Thánh luôn luôn phát triển nhờ các gia đình. Đức tin được thông truyền qua các tế bào sống động và lành mạnh ấy” (ĐHV: 495)

Về mặt xã hội: Gia đình được gọi là tế bào của xã hội.

Nhà bác học Louis Pasteur (27 tháng 12 năm 1822 – 28 tháng 9 năm 1895) nhà khoa học nổi tiếng người Pháp và của nhân loại là người tiên phong trong lãnh vực sinh vật học đã nói và nó như là một định luật của sinh vật học: “…Sự sống phải bắt nguồn từ sự sống. Nói một cách đơn giản, con cái phải có bố mẹ sinh ra…”.

Ngoài ra, người ta đã nhìn nhận như một chân lý: xã hội là một thân thể bao gồm triệu triệu tế bào, mỗi tế bào chính là gia đình. Thân thể (xã hội) cường tráng lành mạnh khi tất cả các tế bào (gia đình) lành mạnh. Ngược lại, trong cơ thể (xã hội) có nhiều tế bào (gia đình) đau yếu, thân thể (xã hội) đó sẽ suy yếu dẫn đến sự chết.

Ở Việt Nam ngày nay cũng đề cao vai trò của gia đình trong xã hội. Ngày 28 tháng 6 hàng năm được chọn là ngày tôn vinh gia đình Việt Nam.

Như thế, Giáo hội và Xã hôi đều nhìn nhận: gia đình là nền tảng, là tế bào của xã hội.

*Giải giùm mình vài bài tập trong đề cương Ngữ Văn lớp 7 của mình nhé!!! Thanks -Câu 1: Đọc bài thơ và thực hiện các yêu cầu: Trăng vào cửa sổ đòi thơ, Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu, Ấy tin thắng trận Liên khu báo về. (Tin thắng trận - Hồ Chí Minh) a/.Xác định thể thơ và cách nhận diện. b/.Chỉ ra biện pháp tu từ có trong bài thơ. Tác dụng của biện...
Đọc tiếp

*Giải giùm mình vài bài tập trong đề cương Ngữ Văn lớp 7 của mình nhé!!! Thanks 

-Câu 1: Đọc bài thơ và thực hiện các yêu cầu: 

Trăng vào cửa sổ đòi thơ, 

Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. 

Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu, 

Ấy tin thắng trận Liên khu báo về. 

(Tin thắng trận - Hồ Chí Minh) 

a/.Xác định thể thơ và cách nhận diện. 

b/.Chỉ ra biện pháp tu từ có trong bài thơ. Tác dụng của biện pháp tu từ đó. 

c/.Kể tên các bài thơ có hình ảnh trăng của tác giả Hồ Chí Minh mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn Lớp 7 

-Câu 2: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu: 

Quê hương mỗi người chỉ một 

Như là chỉ một mẹ thôi 

Quê hương nếu ai không nhớ 

Sẽ không lớn nỗi thành người. 

(Quê hương - Đỗ Trung Quân) 

a/.Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt. 

b/.Chỉ ra các biện pháp tu từ có trong khổ thơ. 

c/.Kể tên các bài thơ viết về tình cảm quê hương mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn Lớp 7 

-Câu 3: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu sau: 

Việt Nam đất nước ta ơi! 

Mênh mông biển lúa, đâu trời đẹp hơn 

Cánh cò bay lả rập rờn, 

Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. 

(Nguyễn Đình Thi) 

a/.Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt 

b/. Tìm các từ láy có trong đoạn thơ. Tác dụng của nó? 

c/. Nêu nội dung của bài thơ. 

*P/S: Mong Admin accept bài tập này, em đang cần gấp vì chuẩn bị thi Học Kì 1 (Thứ 3 tuần sau)

0

Nguyễn Khuyến là một nhà thơ được độc giả biết đến với những bài thơ luôn có những nét mộc mạc, lối suy nghĩ đơn giản, dễ hiểu nhưng bao hàm trong đó là những tình cảm thiết tha, hết lòng vì mọi người. ông đã có những bài thơ rất hay để nói về tình bạn của mình với những lời tâm tình, thể hiện tình bạn trong sáng, hết lòng vì nhau mà không có điều gì ngăn cách. Và trong số những bài thơ ấy, “bạn đến chơi nhà” là minh chứng rõ nhất cho điều đó.

Đã bấy lâu nay bác tới nhà

Mở đầu bài thơ như một lời tâm tình của tác giả, cũng như một lời nói thân mật của một người bạn dành cho tri kỉ của mình. Trong đó chúng ta cũng cảm nhận được sự thân ái, và thoải mái khi được gặp lại những người có cùng tâm tình của mình trong hoàn cảnh đã rất lâu rồi mới được gặp nhau.

Trẻ thời đi vắng chợ thời xa

Ao sâu, sóng cả khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà

Cải chửa ra cây, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

Đầu trò tiếp khách, trầu không có

Cả sáu câu tiếp theo, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để liệt kê ra hàng loạt những khó khăn hiện tại của mình. Tuy cũng có những sự phóng đại ở đó, nhưng chúng ta không thể phủ nhận được rằng trong hoàn cảnh ấy, gia đình của nhà thơ thực sự không có gì “ra trò” để đãi khách.

Lúc người bạn tới chơi, trong gia đình lúc này chẳng có ai ngoài nhà thơ nghèo cả. Tất cả người trẻ đã đi ra ngoài rồi, không còn ai để nhờ mua đồ tiếp khách được nữa. Có cái chợ là nơi mua bán tất cả những đồ cần thiết thì lại quá xa, khiến cho chủ nhà không biết phải làm như thế nào hết.

Người chủ nhà ấy đã nghĩ ngay tới việc xem trong gia đình mình còn có gì có thể làm để chiêu đãi khách hay không. Không có những đồ đắt giá ở ngoài thì mình sẽ làm cho khách những đồ từ chính cây nhà lá vườn cũng được. ấy vậy mà, tác giả lại vô cùng thất vọng bởi ở nhà cũng chẳng có gì khả thi để dùng được. Hai người già thì sao có thể bắt cá giữa những đợt sóng lớn hay bắt gà ở trong khoảng vườn rất rộng được đây. Ngay cả những món rau dân dã cũng không có sẵn ở trong vườn. Hàng loạt những dẫn chứng của tác giả như lời than trách “cải chửa ra cây”, “cà mới nụ”, “bầu vừa rụng rốn”, “mướp đương hoa”, … Trong đầu của người chủ nhà, dần dần từng thứ được đưa ra, từ những thứ cao sang cho tới những thứ gần gũi và bình dị đối với món ăn thường ngày của mỗi người vậy mà vẫn không có đủ để dành cho bạn.

Cuối cùng, ngay cả tới miếng trầu được mệnh danh là “đầu câu chuyện” cũng chẳng có để đưa cho bạn mình - những thứ vốn được coi là những thứ cơ bản nhất trong những cuộc gặp mặt. Thế nhưng, cho dù có rất nhiều lí do đi chăng nữa thì câu thơ cuối cùng, tất cả lại như được vỡ òa trong cảm xúc và trở thành linh hồn của cả bài thơ.

Bác đến chơi đây ta với ta

Tất cả những thứ vật chất giờ đã không còn quan trọng nữa. chỉ cần có tấm lòng, có sự chân thành là đủ. Đã không còn là hai con người, tác giả và cả người tri kỉ đã giống nhu nhau “ta với ta”. Đó cũng chính là điều đáng quý nhất trong mối quan hệ của con người và con người.

Qua bài thơ trên, ta cảm nhận được một cách sâu sắc về tình bạn của nhà thơ Nguyễn Khuyến và người bạn của mình. Đó là một tình bạn không màng vật chất mà chỉ có sự chân thành và tấm lòng đối xử với nhau. Đó làm một điều rất đáng được trân trọng và học tập trong mối quan hệ của chúng ta.

Cảm nhận về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến mẫu 2

Nguyễn Khuyến không chỉ là một nhà thơ của làng cảnh Việt Nam mà còn là một nhà thơ trọng tình nghĩa làng xóm bạn bè. Trong những tác phẩm mà ông để lại không biết có bao nhiêu tác phẩm nói về tình cảm đơn sơ giản dị thế nhưng tiêu biểu nhất có thể nói đến bài thơ Bạn đến chơi nhà. Bài thơ như cái cười nhẹ nhàng thấm thía của nhà thơ về cảnh nghèo túng của gia đình khi bạn đến chơi nhà. Đồng thời nói lên tình cảm bạn bè trong sáng đơn sơ mà không cần đến những thứ vật chất kia. Dù trong khó khăn thì tình bạn vẫn luôn tỏa sáng.

Mở đầu bài thơ nhà thơ nói về hoàn cảnh người bạn đến chơi nhà. Đó chính là một người bạn xa đã lâu không gặp thế nhưng vẫn nhớ đến nhau và đến thăm nhà thơ. Có thể nói ta thấy được ở đây sự yêu quý trân trọng nhau của một tình bạn già:

“Đã bấy lâu nay bác tới nhà.

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.”

Cụm từ “đã bấy lâu” cho thấy được khoảng thời gian đã quá lâu quá xa rồi người bạn kia mới có thời gian đến chơi với nhà thơ. Dù cuộc sống còn khó khăn thế nhưng người bạn kia vẫn thu xếp được công việc đến thăm Nguyễn Khuyến điều đó cho thấy một tình bạn trong sáng thân thiết trân trọng nhau giữa nhà thơ và bạn mình. Thế nhưng cứ tưởng với một người khách quý như thế phải có mâm cao cỗ đầy hay ít nhất cũng phải vài ba thứ gì đó có thể để cho hai người tâm sự thế nhưng lại không hề có. Bác đến nhà nhưng những người trẻ trong nhà thì đã đi vắng hết, chợ thì xa nhà quá.

Trong khi nhà thơ tuổi đã già không thế nào đi được. Nhà thơ như thể hiện lời xin lỗi của bản thân về hoàn cảnh ấy không thể nào làm được một bữa cơm có thể không nhiều đồ ăn nhưng cũng là thể hiện tấm lòng với người bạn từ xa đến.

Thế rồi nhà thơ nói đến một loạt những thứ có sẵn trong gia đình nhưng khổ nỗi không có một thứ nào có thể ăn được:

“Ao sâu nước cả, khôn chài cá,

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.

Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa”.

Nhà thì có ao nhưng khổ nỗi ao sâu nước cả không thể nào mà kéo cá được. Vườn cũng có nhưng lại rào thưa không thể đuổi mà bắt gà được. Trong khu vườn ấy cũng có những cây cải, cây cà nhưng lại vẫn ở trạng thái phát triển chưa thể ăn được. Bầu thì vừa mới rụng rốn, mướp hãy còn đương hoa. Tóm lại mọi thứ có trong nhà Nguyễn Khuyến để đang ở trong dạng tiềm tàng không thể ăn được. Mà dẫu có ăn được thì lại tuổi già sức yếu không thể nào làm gì được. Hay nói như vậy nhà thơ cũng có ý nói đến cảnh nghèo của bản thân mình. Dù hiểu thế nào thì khi bạn đến nhà Nguyễn Khuyến đã không có gì để tiếp bạn và những câu nói trên như một lời nói hoàn cảnh để cho người bạn kia thông cảm với mình. Ngay cả khi miếng trầu là đầu câu chuyện thì ở đây cũng không có:

“Đầu trò tiếp khách, trầu không có,

Bác đến chơi đây ta với ta.”

Miếng trầu là cái để người ta có thể nhâm nhi nói chuyện, qua câu thơ của Nguyễn Khuyến chúng ta hình dung ra những cảnh người già ngồi nói chuyện ăn trầu mà cười tít hiền lành. Thế nhưng ở đây cũng không có. Vậy là khi bạn đến chơi nhà không có một thứ gì để đãi bạn mà chỉ có mỗi hai người ngồi với nhau mà thôi. “Ta” vừa là nhà thơ lại vừa là người bạn kia. Vậy là trong vô vàn những thứ kể ra thì chỉ có mỗi hai chữ ta ấy mà thôi.

Bài thơ như những lời nói khéo của nhà thơ về hoàn cảnh. Bạn đến chơi nhà quả là quá quý nhưng tuổi cao sức yếu và cảnh nghèo khó ở quê cho nên đành có lỗi với người bạn ấy chỉ có thể đem tấm lòng của mình ra đối đãi mà thôi. Dù nghèo khó như thế nhưng ta vẫn thấy ở đây một tình cảm đầy quý mến đó chính là tình bạn nhất là khi về già.

9 tháng 12 2019

khi đến chơi nhà mình rất vinh hạnh khi được làm khách và được mọi người trong nhà đối xử rất hiền lành và chu đáo