thuyết minh về danh lam thắng cảnh ở địa phương em (hồ lak)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bốn câu cuối bài thơ thể hiện tâm trạng, cảm xúc của người chiến sĩ cách mạng chốn tù ngục. Trước khung cảnh tràn đầy sức sống của mùa hè, tâm trạng của nhà thơ dường như đang bí bách, ngột ngạt hơn bao giờ hết. Bài thơ mở đầu bằng tiếng chim tu hú và kết thúc cũng bằng tiếng tu hú. Phải chăng mỗi lần kêu của nó đều gợi về cuộc sống tự do bên ngoài và thân phận tù tội? Tiếng chim mở đầu bài thơ là tín hiệu của mùa hè, nhưng ở đây lại như tiếng gọi thúc giục người chiến sĩ phá tan ngục tù để trở về với cuộc sống khoáng đạt, tự do. Sức sống mãnh liệt của mùa hè chính là sức sống mãnh liệt của tuổi trẻ khát khao lí tưởng cách mạng, khát khao hoạt động, cống hiến cho dân, cho nước. Tâm trạng đau khổ, uất ức bật thốt lên thành lời thơ thống thiết. Cách ngắt nhịp bất thường kết hợp với các động từ mạnh: "đạp", "ngột", "chết uất" và một loạt từ cảm thán: "ôi!", "làm sao", "thôi!" đặc tả cái cảm giác uất hận cao độ và niềm khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh tù ngục, trở về với cuộc sống tự do bên ngoài của người thanh niên yêu nước đang bị giam cầm trong lao tù đế quốc.
Ở thời điểm dịch COVID-19 vẫn chưa ổn định ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam, khẩu trang đang dần trở thành vật bất ly thân của nhiều người. Đeo khẩu trang là một trong những biện pháp cần thiết để phòng dịch hiệu quả, bạn chắc hẳn nhiều lần tìm hiểu khẩu trang thông minh (smart mask) bảo vệ tránh bạn xa dịch bệnh.
Ngoài khả năng cản khói, bụi như khẩu trang thông thường, khẩu trang thông minh còn được tích hợp cảm biến có thể ghi lại nhiệt độ da, độ bão hòa oxy trong máu, huyết áp, nhịp tim và tất cả các chỉ số thống kê sức khỏe liên quan đến COVID-19. Chúng ta có thể sử dụng khẩu trang thông minh trong nhiều trường hợp khác nhau: chạy bộ, đi xe đạp, đi phượt, lướt tuyết, du lịch, tập thể dục, và các hoạt động ngoài trời khác.
Ngoài ra, nếu bạn làm trong môi trường đặc biệt như làm vườn, làm nail, thợ thủ công chẳng hạn như nấu ăn, làm gỗ, làm xây dựng,… khẩu trang lọc khí này có tác dụng rất tốt trong việc lọc khí để bạn có thể yên tâm làm việc mà không cần phải lo ngại về về sức khỏe của mình bị ảnh hưởng.
Không như những loại khẩu trang vải, khẩu trang y tế khác,.. Khẩu trang thông minh có thiết kế hiện đại, giúp chúng ta bỏ đi quan ngại về việc đeo khẩu trang không hợp thời trang. Đồng thời, khẩu trang thông minh hoạt động dựa trên cảm biến gắn trong khẩu trang được kết nối với ứng dụng trên chiếc điện thoại, nó giúp theo dõi các chỉ số sức khỏe của người dùng.
Ngoài ra, màng lọc của khẩu trang thông minh thường có thiết kế đặc biệt, có thể lọc 99% các chất có hại trong không khí, như bụi mịn PM 0.3, chất gây dị ứng, vật chất dạng hạt và các hạt vi sinh vật.
Những tính năng nổi trội của khẩu trang y tế thông minh: An toàn cho sức khỏe: Khẩu trang thông minh với bộ lọc đặc biệt có thể giúp người đeo tránh được các chất độc hại trong không khí. Đặc biệt, nhân viên y tế tiếp xúc với bệnh nhân COVID-19 có thể theo dõi dữ liệu sức khỏe của họ để giảm thiểu khả năng lây nhiễm chéo.
Dễ dàng giao tiếp: Nhờ có micrô và bộ khuếch đại tích hợp trong mặt nạ, bạn có thể đảm bảo rằng giọng nói của mình sẽ không bị biến dạng ngay cả khi đang sử dụng. Bền và có thể tái sử dụng: Được làm từ các hợp chất đặc biệt, giúp khẩu trang có độ bền cao và có thể tái sử dụng. Việc tái sử dụng khẩu trang không những có lợi về kinh tế mà còn giúp bảo vệ môi trường hiệu quả.
Thiết kế thoải mái cho người đeo: Thường được thiết kế ôm kín mặt nhưng vẫn có khoảng không để tránh khiến cho mặt nạ chạm, đè lên miệng đem lại cảm giác nói chuyện tự nhiên. Tính cá nhân hóa: Các thương hiệu phát triển khẩu trang nghiên cứu để cho phép người dùng tự thiết lập những tính năng khác nhau, tùy theo nhu cầu sử dụng của mỗi người.
Mỗi dịp nghỉ hè, em thường về thăm quê. Nơi đây là một vùng quê xinh đẹp và yên bình. Thời tiết ngày hè rất nóng bức. Ông mặt trời thức dậy từ sớm để đánh thức mọi vật. Phía xa, cánh đồng lúa rộng mênh mông. Những bông lúa chín nặng trĩu, vàng ươm. Các bác nông dân đang làm việc hăng say. Trên con đê đầu làng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ. Những con diều bay cao trong gió. Thỉnh thoảng, trong làng lại vang lên tiếng gà gáy. Dòng sông hiền hòa chảy qua làng, bồi đắp phù sa màu mỡ cho ruộng đồng. Quê hương của em mới đẹp làm sao!
Vào những đợt nghỉ tết,bố mẹ thường dắt em đi về quê ngoại.Quê tôi ở Nam định.Vào nhà bà,những chú cá tung tăng bơi lội,đàn chim bay lượn trên bầu trời,gió thổi ngang tai tôi.Nhìn ngoài kia xem,những cây lúa bà đã trồng từ lúc tôi còn nhỏ giờ đã vàng tươi làm sao.Buổi sáng thức dậy,mọi người cùng nhau nấu ăn trong một căn bếp nhỏ đầy hạnh phúc,ngoài vườn thì có những chú gà gáy ò...ó...o...o.Hôm sau tôi đã được đi chùa Tam Chúc,ở đó có một ngọn núi tên là Thất Tinh...
Không phải đi mỗi đó tôi còn được đi chùa Bái Đính.Chùa Bái Đính có những dòng sông thơ mộng chảy ngang qua thuyền tôi.Chùa Bái Đính tuy chưa gọi là đẹp nhưng đã gọi là đẹp trong tâm hồn của tôi.Trước khi về Thành Phố cả nhà tôi đã quyết định ở nhà nội 5 ngày.Nếu ai đã từng đi Đà Lạt thì ai cũng biết Đà Lạt thơ mộng và đẹp đúng không?
Tôi cũng thấy vậy.Những nơi mà Đà Lạt tôi thích nhất là khu du lịch hồ Xuân Hương,vườn ánh sáng Lumiere,Đường hầm điêu khắc và hỏi sao tôi lại thích hả?
Vì nơi ấy rất là đẹp mà không nói nên lời.5 ngày trôi qua nhà tôi đã về nhà và không quên những kỉ niệm đó.Nếu được đi lại lầu nữa,tôi sẽ không bao giờ bỏ qua những thứ ấy.
Tư liệu:
1. Tên di tích: Thẳng cảnh hồ Lắk
2. Loại công trình:
3. Loại di tích: Thắng cảnh
4. Quyết định: Được công nhận di tích theo quyết định số 534 QĐ/BT ngày 11 tháng 05 năm 1993
5. Địa chỉ di tích: thị trấn Liên Sơn-huyện Lăk-tỉnh Đăk Lăk
6. Tóm lược thông tin về di tích
Hồ Lắk là một hồ nước ngọt tự nhiên lớn nhất tỉnh Đăk Lăk và lớn thứ hai Việt Nam sau Hồ Ba Bể. Xung quanh hồ có những dãy núi lớn được bao phủ bởi các cánh rừng nguyên sinh. Buôn Jun, một buôn làng nổi tiếng của người M‘Nông, nằm cạnh hồ này. Xung quanh hồ còn có những kiến trúc lịch sử như biệt điện của hoàng đế Bảo Đại, nhà dài của người M‘Nông.
Hồ Lắk nằm bên thị trấn Liên Sơn (hay Lạc Thiện) huyện Lắk, cạnh tuyến đường giao thông giữa Buôn Ma Thuột và Đà Lạt, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 56 km về phía Nam theo quốc lộ 27. Qua đèo Lạc Thiện khoảng 10 km trước khi vào thị trấn Lạc Thiện sẽ nhìn thấy hồ nằm bên tay phải. Còn không gian của khu rừng lịch sử, văn hóa, môi trường hồ Lắk còn bao trùm các xã Bông Krang, Yang Tao, Đắk Liêng.
Đây là hồ tự nhiên có độ lớn nhất còn hơn cả Biển Hồ (tỉnh Gia Lai). Dân tộc bản địa ở đây còn có cả một huyền thoại nói hồ sâu không đáy hoặc thông qua tận Biển Hồ. Hồ rộng trên 5 km²[1], được thông với con sông Krông Ana. Mặt hồ luôn xanh thắm, xung quanh hồ được bao bọc bởi những dãy núi cao nên mặt nước hồ luôn phẳng lặng và có các cánh rừng nguyên sinh rộng lớn với hệ động thực vật phong phú. Theo truyền thuyết hồ lắk được tạo ra bởi anh hùng lắk liêng người dân tộc M‘Nông.
Bên Hồ Lắk có buôn Jun và buôn M‘Liêng, những buôn làng tiêu biểu của dân tộc M‘Nông, hai buôn này được tổ chức thành một điểm du lịch quan trọng ở Đăk Lăk như những buôn bảo tồn, giới thiệu văn hóa dân tộc bản địa Tây nguyên. Ở đây còn lưu giữ được rất nhiều những ngôi nhà dài truyền thống với mái lợp cỏ tranh vách thưng liếp nứa và một đàn voi hơn 10 con. Du khách đến đây không chỉ tham quan hồ Lắk mà còn thưởng thức những nét văn hóa Tây Nguyên như điệu múa lửa, múa ngày mùa, diễn xướng cồng chiêng, t‘rưng, k‘lông pút, đàn đá,cưỡi voi hoặc dùng thuyền độc mộc đi dạo trên hồ hoặc vượt qua hồ.
Đặc sản của hồ Lắk là cá thát lát, loài cá này đem làm chả cho độ dẻo và thơm rất đặc biệt.
Ở một quả đồi cạnh hồ còn có cả một khu nghỉ dưỡng quy mô rất lớn của Công ty Du lịch Đắk lắk đầu tư khai thác.
Ngôi nghà nghỉ mát của cựu hoàng đế Bảo Đại ngày xưa nằm cạnh hồ, trên đỉnh đồi sau lưng thị trấn Liên Sơn. Đây là nơi vua Bảo Đại thường đến ngắm cảnh, săn bắn, nghỉ ngơi mỗi khi có dịp lên Đắk Lắk. Ngôi nhà nằm trên đỉnh đồi cao có góc nhìn rất đẹp bao quát gần như trọn mặt nước của hồ Lắk được xây cùng năm với Chùa Khải Đoan và được đích thân Nam Phương Hoàng hậu chịu trách nhiệm quản lý việc đầu tư xây dựng.
Không gian hồ,di tích Biệt điện và khu rừng xung quanh đã được xác định là Khu rừng lịch sử văn hóa môi trường hồ Lắk (một loại rừng đặc dụng) từ năm 1995 với tổng diện tích là 12.299 ha. Với các chương trình bảo vệ môi trường, phát triển du lịch nhằm bảo vệ các hệ sinh thái rừng núi cao Tây Nguyên và trảng cỏ cây bụi, bảo tồn các loài động, thực vật hoang dã, đặc biệt là các loài đặc hữu và quý hiếm, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường, phát triển du lịch sinh thái ... góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương, bảo vệ rừng đầu nguồn để phòng hộ cho hồ Lắk và sông Krông Ana. Ở đây, người ta đã phát hiện ra trong khu rừng có 548 loài thực vật thuộc 118 họ, 132 loài chim, 61 loài thú, 43 loài lưỡng cư-bò sát, 43 loài cá, tôm, cua, ốc.
Được coi là mắt xích quan trọng trong các tour du lịch Buôn Ma Thuột, Hồ Lắk cũng là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc và độc đáo của người M"nông bản địa.
Bên Hồ Lắk có buôn Jun và buôn MLiêng, những buôn làng tiêu biểu của dân tộc MNông. Hai buôn này được tổ chức thành một điểm du lịch quan trọng như những buôn bảo tồn, giới thiệu văn hóa dân tộc bản địa Tây Nguyên. Ở đây còn lưu giữ được rất nhiều những ngôi nhà dài truyền thống với mái lợp cỏ tranh vách thưng liếp nứa. Du khách đến đây còn được thưởng thức những nét văn hóa Tây Nguyên như điệu múa lửa, múa ngày mùa, diễn xướng cồng chiêng, đàn đá, hay đi thuyền độc mộc đi dạo trên hồ.