K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
6 tháng 10

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{2023}\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{2024}\)

\(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2024}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2023}\right)\)

\(A=2^{2024}-2\)

\(B=3^0+3^1+3^2+...+3^{100}\)

\(3B=3^1+3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(3B-B=\left(3^1+3^2+3^3+...+3^{101}\right)-\left(3^0+3^1+3^2+...+3^{100}\right)\)

\(2B=3^{101}-3\)

\(B=\dfrac{3^{101}-3}{2}\)

 

 

 

\(C=4^0+4^2+...+4^{100}\)

=>\(16C=4^2+4^4+...+4^{102}\)

=>\(16C-C=4^2+4^4+...+4^{102}-4^0-4^2-...-4^{100}\)

=>\(15C=4^{102}-1\)

=>\(C=\dfrac{4^{102}-1}{15}\)

\(D=1+5^2+5^4+...+5^{2022}\)

=>\(25D=5^2+5^4+...+5^{2024}\)

=>\(25D-D=5^2+5^4+...+5^{2024}-1-5^2-...-5^{2022}\)

=>\(24D=5^{2024}-1\)

=>\(D=\dfrac{5^{2024}-1}{24}\)

\(S=a^0+a^1+...+a^n\)

=>\(S\cdot a=a^1+a^2+...+a^{n+1}\)

=>\(S\cdot a-S=a^1+a^2+...+a^{n+1}-a^0-a^1-...-a^n\)

=>\(S\left(a-1\right)=a^{n+1}-1\)

=>\(S=\dfrac{a^{n+1}-1}{a-1}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 10

Lời giải:

Sau khi bán 2/3 số gạo kho A thì kho A còn $1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}$ số gạo ban đầu.

Sau khi bán 1/4 số gạo kho B thì kho B còn $1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}$ số gạo ban đầu.

Vậy: $\frac{1}{3}$ số gạo kho A bằng 3/4 số gạo kho B.

Tỉ số số gạo kho A so với kho B: $\frac{3}{4}: \frac{1}{3}=\frac{9}{4}$
Số gạo kho A ban đầu:

$390:(9+4)\times 9=270$ (tấn) 

Số gạo kho B ban đầu:
$390-270=120$ (tấn)

Đề yêu cầu gì vậy bạn?

Bài 1:

a: Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>B,F,E,C cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

\(\widehat{CNM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM

\(\widehat{CBM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM

Do đó: \(\widehat{CNM}=\widehat{CBM}\)

mà \(\widehat{CBM}=\widehat{HFE}\)(BFEC nội tiếp)

nên \(\widehat{HFE}=\widehat{HNM}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên FE//MN

c: Gọi Ax là tiếp tuyến tại A của (O)

Xét (O) có

\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AEF}\left(=180^0-\widehat{FEC}\right)\)

nên \(\widehat{xAC}=\widehat{AEF}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên EF//Ax

mà Ax\(\perp\)OA

nên OA\(\perp\)EF

d: Xét (O) có

ΔABK nội tiếp

AK là đường kính

Do đó: ΔABK vuông tại B

=>BA\(\perp\)BK

mà CH\(\perp\)BA

nên CH//BK

Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

Do đó: ΔACK vuông tại C

=>CA\(\perp\)CK

mà BH\(\perp\)AC

nên BH//CK

Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BK//CH

Do đó: BHCK là hình bình hành

=>BC cắt HK tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của BC

nên I là trung điểm của HK

=>H,I,K thẳng hàng

Xét ΔKAH có

I,O lần lượt là trung điểm của KH,KA

=>IO là đường trung bình của ΔKAH

=>AH=2IO

e: Xét (O) có

\(\widehat{MCA};\widehat{MBA}\) là góc nội tiếp chắn cung MA

Do đó: \(\widehat{MCA}=\widehat{MBA}\)

mà \(\widehat{MBA}=\widehat{ACN}\left(=90^0-\widehat{BAC}\right)\)

nên \(\widehat{MCA}=\widehat{NCA}\)

=>CA là phân giác của góc CMN

Xét ΔCHM có

CA là đường cao

CA là đường phân giác

Do đó: ΔCHM cân tại C

ΔCHM cân tại C

mà CA là đường cao

nên CA là đường trung trực của HM

=>H đối xứng M qua AC

Bài 2: 

a: Xét (O) có

\(\widehat{BAE}\) là góc nội tiếp chắn cung BE

\(\widehat{CAE}\) là góc nội tiếp chắn cung CE

\(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)(AE là phân giác của góc BAC)

Do đó: \(sđ\stackrel\frown{BE}=sđ\stackrel\frown{CE}\)

=>EB=EC

=>ΔEBC cân tại E

b: EG=EC

=>E là trung điểm của GC

Xét ΔGBC có

BE là đường trung tuyến

\(BE=\dfrac{GC}{2}\)

Do đó: ΔGBC vuông tại B

=>GB\(\perp\)BC tại B

=>GB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC

c: Xét (O) có

\(\widehat{BAE};\widehat{BCE}\) là các nội tiếp cùng chắn cung BE

Do đó: \(\widehat{BAE}=\widehat{BCE}\)

Xét ΔDAB và ΔDCE có

\(\widehat{DAB}=\widehat{DCE}\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{CDE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAB~ΔDCE

=>\(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{DB}{DE}\)

=>\(DA\cdot DE=DB\cdot DC\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 10

Lời giải:

$a^2(a+1)+2a(a+1)=(a+1)(a^2+2a)=(a+1)a(a+2)=a(a+1)(a+2)$
Vì $a,a+1$ là 2 số nguyên liên tiếp nên trong 2 số luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ.

$\Rightarrow a(a+1)\vdots 2$

$\Rightarrow a(a+1)(a+2)\vdots 2$ (1)

Lại có:

$a,a+1, a+2$ là 3 số nguyên liên tiếp nên trong 3 số luôn có 1 số chia hết cho 3.

$\Rightarrow a(a+1)(a+2)\vdots 3$ (2)

Từ $(1); (2) mà $(2,3)=1$ nên $a(a+1)(a+2)\vdots (2.3)$

Hay $a^2(a+1)+2a(a+1)\vdots 6$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 10

Lời giải:

$|x|\geq 6\Rightarrow x\geq 6$ hoặc $x\leq -6$

Với điều kiện như thế này thì không liệt kê được toàn bộ phần tử của $B$ bạn nhé. 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 10

Lời giải:

Theo đề ra thì số thứ hai bằng 1/10 số thứ nhất.

Coi số thứ hai là 1 phần thì số thứ nhất là 10 phần.

Hiệu số phần bằng nhau: $10-1=9$ (phần) 

Số thứ hai là: 

$882:9\times 1=98$
Số thứ nhất là: $98\times 10=980$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 10

Lời giải:

Số bé là:

$1,25:(1,25+1)\times 1=\frac{5}{9}$

Số lớn là:
$\frac{5}{9}\times 1,25=\frac{25}{36}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 10

Lời giải:

$\frac{1}{2}(2^{n+4}+2^n)=17$

$2^{n+4}+2^n=17:\frac{1}{2}$

$2^n(2^4+1)=34$

$2^n.17=34$
$2^n=34:17=2=2^1$

$\Rightarrow n=1$