K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2022

a, Thay m =-1 vào (d) ta được : \(y=-2x\)

Hoành độ giao điểm (P) ; (d) thỏa mãn pt 

\(x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-2\)

Với x = 0 => y = 0 

Với x = -2 => y = 4 

Vậy với m = -1 thì (P) cắt (D) tại O(0;0) ; A(-2;4) 

b, Hoành độ giao điểm (P) ; (d) thỏa mãn pt 

\(x^2-2mx-m-1=0\)

\(\Delta'=m^2-\left(-m-1\right)=m^2+m+1>0\forall m\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb hay (P) cắt (d) tại 2 điểm pb 

c, Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-m-1\end{cases}}\)

Ta có : \(\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2\)Thay vào ta được 

\(4m^2-5\left(-m-1\right)=4m^2+5m+5\)

\(=4m^2+\frac{2.2m.5}{4}+\frac{25}{16}-\frac{25}{16}+5=\left(2m+\frac{5}{4}\right)^2+\frac{55}{16}\ge\frac{55}{16}\)

Dấu ''='' xảy ra khi m = -5/88 

Vậy với m = -5/88 thì GTNN của biểu thức trên là 55/16 

10 tháng 2 2022

Gọi số thứ nhất, thứ 2 và thứ 3 lần lượt là \(x,y,z\)

Theo đề bài, ta có \(\hept{\begin{cases}x+y+z=7068\left(\cdot\right)\\x+y=5179\left("\right)\\y+z=2796\left(~\right)\end{cases}}\)

Từ \(\left(\cdot\right)\)và \(\left( "\right)\)ta có \(\left(x+y+z\right)-\left(x+y\right)=7068-5179\)\(\Leftrightarrow z=1889\)

Từ \(\left(\cdot\right)\)và \(\left(~\right)\)ta có \(\left(x+y+z\right)-\left(y+z\right)=7068-2796\)\(\Leftrightarrow x=4272\)
Thay \(x=4272\)vào \(\left("\right)\), ta có \(4272+y=5179\)\(\Leftrightarrow y=907\)

Vậy 3 số đó lần lượt là \(4272;907\)và \(1889\)

12 tháng 2 2022

=4372;907;1889 .

HT

1 Rút gọn biểu thức \(A=\left(\frac{x}{x-1}+\frac{1}{x^2-x}\right):\left(\frac{1}{x+1}+\frac{2}{x^2-1}\right)\) với x khác 0 x khác 1 và x khác -12 Chứng minh đẳng thức \(\left(\frac{1-x\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right)\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\right)^2\)=1 với x>/0 và x khác 1Bài 3 cho phương trình \(x^2-\left(2m+1\right)x+m^2+m=0\)(1) (m là ham số)a) giải phương trình (1) khi m=0b) chứng minh với mọi giá trị của m phương rình (1)...
Đọc tiếp

1 Rút gọn biểu thức \(A=\left(\frac{x}{x-1}+\frac{1}{x^2-x}\right):\left(\frac{1}{x+1}+\frac{2}{x^2-1}\right)\) với x khác 0 x khác 1 và x khác -1

2 Chứng minh đẳng thức \(\left(\frac{1-x\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right)\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\right)^2\)=1 với x>/0 và x khác 1

Bài 3 cho phương trình \(x^2-\left(2m+1\right)x+m^2+m=0\)(1) (m là ham số)

a) giải phương trình (1) khi m=0

b) chứng minh với mọi giá trị của m phương rình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt

c) giải sử x1,x2 (x1<x2) là nghiệm của phương trình (1),chứng minh khi m thay đổi thì điểm A(x1,x2) nằm trên 1 đường thẳng cố định 

Bài 4 Giải hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x+2y\\x^2+2y^2-2x+7y\end{cases}}\)

Bài 5 cho đường tròn (O) đường kính AB và điểm C nằm trên (O) (C khác A,B).Lấy D thuộc dây BC (D khác BC).Tia AD cắt cung nhỏ BC tại E,tia AC cắt BE tại F

a) CM tứ giác FCDE 

b) CM DA.DE=DB.DC

c) CM góc CFD=góc OCB 

 

 

3
10 tháng 2 2022

Bài 2 : 

Với \(x\ge0;x\ne1\)

\(=\left[\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{1-\sqrt{x}}+\sqrt{x}\right]\left(\frac{1-\sqrt{x}}{1-x}\right)^2\)

\(=\left(x+2\sqrt{x}+1\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right)^2=1\)

Vậy ta có đpcm 

10 tháng 2 2022

Bài 5 : 

a, cm tứ giác nội tiếp đúng ko bạn ? 

Ta có : ^ACB = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

^AEB = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

=< ^FCD = ^DCF = 900

Xét tứ giác FCDE có 

^FCD + ^DCF = 1800 

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác FCDE là tứ nt 1 đường tròn 

b, Xét tam giác DAB và tam giác DCE có : 

^ADB = ^CDE ( đối đỉnh ) 

^DAB = ^DCE ( góc nt chắn cung BE ) 

Vậy tam giác DAB ~ tam giác DCE ( g.g ) 

\(\frac{DA}{DC}=\frac{DB}{DE}\Rightarrow DA.DE=DB.DC\)

c, Xét tam giác OBC có OC = OB 

nên tam giác OBC cân tại O => ^OCB = ^OBC (1) 

mà ^CBA = ^CEA ( góc nt chắn cung CA ) (2) 

Vì tứ giác DCEF là tứ giác nt 1 đường tròn (cma) 

=> ^CFD = ^CED ( góc nt cùng chắn CD ) (3) 

Từ (1) ; (2) ; (3) suy ra ^CFD = ^OCB 

DD
10 tháng 2 2022

\(\left(x+2y\right)^2+\left(y-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2y=0\\y-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=1\end{cases}}\)

9 tháng 2 2022

???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

9 tháng 2 2022

NGÀY LỄ DIỄN RA CÒN GỌI LÀ TIỆC LÀNG Ạ GIÚP EM

SÓ 67 I. ĐỌC HIỆU (6,0 điểm) Đọc văn bản sưu và thực hiện các yêu cầu bên Bản nh là khi bạn đến nghỉ nm làm và có thái độ sống tốt. Muốn cả hai dưới Anh Km cũng phải kin trị han An. Chúng ta thường yêu thích những người tha KH sông Bắc Đảo đảng ngại chỉ có dáng khi bạn biết đặt ra mục tiêu và ph phán để nâng mục tiêu đi Nếu không có phương pháp thì cũng giống như bàn chang...
Đọc tiếp
SÓ 67 I. ĐỌC HIỆU (6,0 điểm) Đọc văn bản sưu và thực hiện các yêu cầu bên Bản nh là khi bạn đến nghỉ nm làm và có thái độ sống tốt. Muốn cả hai dưới Anh Km cũng phải kin trị han An. Chúng ta thường yêu thích những người tha KH sông Bắc Đảo đảng ngại chỉ có dáng khi bạn biết đặt ra mục tiêu và ph phán để nâng mục tiêu đi Nếu không có phương pháp thì cũng giống như bàn chang nhằm mái chọn trột con đường có nhiều ổ gà. Cách thức ở đây cũng rất đơn giản. Đầu tiên, bạn phải xác định được had cảnh và môi trường ác bản lĩnh được thể hiện đúng lúc, đúng nơi không tùy tiện. Tra hai ban phải chuẩn bị cho mình những tài sản bỏ trợ như sự tự tin, ý chí, ngh quyết tâm. Điều thứ ba vô cùng quan trọng chính là khả năng của bạn. Đó là nhữ đi năng đã dùng trao đổi cùng với với tri thức trải nghiệm. Một người mạnh hay y quan trọng là tùy thuộc vào yếu tố này. Bản lĩnh tốt là vừa phục Vụ được mục đích cả nhân vừa có được sự hài lòng là những người xung quanh. Khi xây dựng được bản lĩnh bạn không chỉ thể hiện được. bản thân mình mà còn được nhiều người thừa nhận và yêu mến hơn. " (Tuoitre.vn – Xây dựng bản lĩnh cá nhân. Câu 1(1,0 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? Câu 2(1,0 điểm). Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử d trong câu: không có phương pháp cũng giống như bạn đang nhằm mặt chạy trên con đường có nhiều ở gà, Câu 3(2,0 điểm). Tại sao tác giả cho rằng "Bản lĩnh tốt là vừa phục vụ được mục đổi cả nhân vừa có được sự hài lòng từ những người xung quanh". Câu 4(2,0 điểm). Theo anh/chị, một người có bản lĩnh sống phái là người như thế nào? II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 điểm) Câu 1. (4,0 điểm) Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về ý kiến: Tuổi trẻ có sống có bản lĩnh để dặm đương đầu với mọi khó khăn thử thách. Câu 2.(10 điểm ) Có ý kiến cho rằng: “Mỗi truyện ngắn của Nguyễn Thành Long tương tự một trang đời, một măng, một nét của cuộc sống chặt ra. Ta thường gặp ở Nguyễn Thành Long những nhận xét nho nhỏ như nhắc khẻ người đọc" Theo em nhận xét đó có đúng với truyện ngăn Lặng lẽ Sa Pa không? Hãy phân tích truyện ngắn để làm rõ ý kiến của em
0
10 tháng 2 2022

a, Xét tứ giác BCDE có : 

^BEC = ^BDC = 900 

mà 2 góc này kề nhau, cùng nhìn cạnh BC 

Vậy tứ giác BCDE là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Vì tứ giác BEDC là tứ giác nt 1 đường tròn 

=> ^EDC = ^EDB ( góc nt cùng chắn cung EB ) 

mà ^E'D'B = ^E'CB ( góc nt cùng chắn cung E'B ) 

=> ^EDB = ^E'D'B 

mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị 

=> ED // E'D' 

c, Xét tam giacs OED và tam giác OBC có : 

^EOD = ^BOC ( đối đỉnh ) 

^EDO = ^BCO ( góc nt cùng chắn cung BE ) 

Vậy tam giác OED ~ tam giác OBC ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{OE}{OB}=\frac{OD}{OC}\)( cạnh tương ứng tỉ lệ ) => ED // BC ( Ta lét đảo ) 

Vì BD vuông AC => BD là đường cao 

CE vuông AB => CE là đường cao 

mà BD giao CE tại O => OA là đường cao thứ 3 

=> OA vuông BC mà BC // EF ( cmt ) 

=> OA vuông DE 

10 tháng 2 2022

dòng 2 dưới lên là ED // BC bạn nhé 

9 tháng 2 2022

áp dụng cách đánh giá :
\(3\left(\frac{a^2+b^2}{2}+\frac{b^2+c^2}{2}+\frac{c^2+a^2}{2}\right)\ge\)\(\left(\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}\sqrt{\frac{b^2+c^2}{2}+\sqrt{\frac{c^2+a^2}{2}}}}\right)\)

\(hay\sqrt{3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}+\sqrt{\frac{b^2+c^2}{2}+\sqrt{\frac{c^2+a^2}{2}}}}}\)

Ta cần chỉ ra được :\(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}\ge\sqrt{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}\)

Ta đánh giá theo bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng phân thức, cần chú ý đến \(a^2+b^2+c^2\)Ta được :

\(\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}=\frac{a^4}{a^2b}+\frac{b^4}{b^2c}+\frac{c^4}{c^2a}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{a^2b+b^2c+c^2a}\)

ta cần chứng minh được :

\(\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)}{a^2b+b^2c+c^2a}\ge\sqrt{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}\)

\(hay\left(a^2+b^2+c^2\right)^3\ge3\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)^2\)

Dễ thấy\(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\ge3\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\)

Do đó\(\left(a^2+b^2+c^2\right)^3\ge3\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki

\(\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)^2\)

Do đó ta được

\(\left(a^2+b^2+c^2\right)^3\ge3\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)^2\)

Bài toán được chứng minh :333!~

9 tháng 2 2022

Phân tích bài toán.

Ta làm 2 vế đẳng thức xuất hiện đại lượng kiểu\(\left(a-b\right)^2;\left(b-c\right)^2;\left(c-a\right)^2\)

Để biến đổi vế trái ta sẽ được:

\(\frac{a^2}{b}-2a+b+\frac{b^2}{c}-2b+c+\frac{c^2}{a}-2c+a=\frac{\left(a-b\right)^2}{b}+\frac{\left(b-c\right)^2}{c}+\frac{\left(c-a\right)^2}{c}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{b}+\frac{b^2}{c}+\frac{c^2}{a}=\frac{\left(a-b\right)^2}{b}+\frac{\left(b-c\right)^2}{c}+\frac{\left(c-a\right)^2}{c}-\left(a+b+c\right)\)

Để biến đổi vế phải ta sẽ được:

\(\frac{\left(a-b\right)^2}{2\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}+2\left(a+b\right)}+\frac{\left(b-c\right)^2}{2\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)}+2\left(b+c\right)}+\frac{\left(c-a\right)^2}{2\sqrt{2\left(c^2+a^2\right)}+2\left(c+a\right)}\)

Đến đây ta chỉ cần chỉ ra được \(\frac{1}{b}-\frac{1}{2\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}+2\left(a+b\right)}\ge0\)

Bài làm:

Bất đẳng thức cần chứng mình tương đương với:

\(\frac{a^2}{b}-2a+b+\frac{b^2}{c}-2b+c+\frac{c^2}{a}-2c+a\ge\)

\(\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}}+\sqrt{\frac{b^2+c^2}{2}}+\sqrt{\frac{c^2+a^2}{2}}-\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^1}{b}+\frac{\left(b-c\right)^2}{c}+\frac{\left(c-a\right)^2}{c}\ge\)

\(\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}}-\frac{a^2+b^2}{2}+\sqrt{\frac{b^2+c^2}{2}}-\frac{b^2+c^2}{2}+\sqrt{\frac{c^2+a^2}{2}}-\frac{c+a}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^1}{b}+\frac{\left(b-c\right)^2}{c}+\frac{\left(c-a\right)^2}{c}\ge\)

\(\frac{\left(a-b\right)^2}{2\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}+2\left(a+b\right)}+\frac{\left(b-c\right)^2}{2\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)}+2\left(b+c\right)}+\frac{\left(c-a\right)^2}{2\sqrt{2\left(c^2+a^2\right)}+2\left(c+a\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\left[\frac{1}{b}-\frac{1}{2\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}+2\left(a+b\right)}\right]+\left(b-c\right)^2\left[\frac{1}{c}-\frac{1}{2\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)}+2\left(b+c\right)}\right]\)

\(+\left(c-a\right)^2\left[\frac{1}{c}-\frac{1}{2\sqrt{2\left(c^2+a^2\right)+2\left(c+a\right)}}\right]\ge0\)

Đặt:

\(A=\frac{1}{b}-\frac{1}{2\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}+2\left(a+b\right)}\)

\(B=\frac{1}{c}-\frac{1}{2\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)}+2\left(b+c\right)}\)

\(C=\frac{1}{c}-\frac{1}{2\sqrt{2\left(c^2+a^2\right)+2\left(c+a\right)}}\)

Chứng mình hoàn tất nếu ta chứng mình được A,B.C\(\ge\)0, Vậy:

\(A=\frac{1}{b}-\frac{1}{2\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}+2\left(a+b\right)}=\frac{2\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}+2a+b}{2\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}+2\left(a+b\right)}>0\)

\(B=\frac{1}{c}-\frac{1}{2\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)}+2\left(b+c\right)}=\frac{2\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)}+2b+c}{2\sqrt{2\left(b^2+c^2\right)}+2\left(b+c\right)}>0\)

\(C=\frac{1}{c}-\frac{1}{2\sqrt{2\left(c^2+a^2\right)+2\left(c+a\right)}}=\frac{2\sqrt{2\left(c^2+a^2\right)+2c+a}}{2\sqrt{2\left(c^2+a^2\right)+2\left(c+a\right)}}>0\)

Vậy biểu thức đã được chứng minh.