K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2022
Cách xưng hộ trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ sự cách biệt về địa vị và hoàn cảnh giữa các nhân vật. Chị Dậu, người dân thấp cổ bé họng, lại đang thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông; cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền, cậy thế nên hống hách: xưng hô ông – thằng kia, mày.
Sang đoạn sau, cách xưng hô thay đổi. Chị Dậu chuyển sang tôi – ông rồi sang bà – mày. Đó là hành vi thể hiện sự “tức nước – vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị.    
11 tháng 10 2022

Tình yêu chồng, thương con cộng với tinh thần phản kháng âm ỉ bấy lâu đã thổi bùng lên ngọn lửa căm thù trong lòng chị Dậu – người đàn bà hiền lương, chất phác. Nỗi sợ cố hữu của kẻ bị áp bức phút chốc tiêu tan, chỉ còn lại nhân cách cứng cỏi của một con người chân chính: Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Tuy vậy, hành động phản kháng của chị Dậu hoàn toàn mang tính manh động, tự phát. Đó mới chỉ là cái thế tức nước vỡ bờ của một cá nhân mà chưa phải là cái thế của một giai cấp, một dân tộc vùng lên phá tan xiềng xích áp bức bất công. Có áp bức, có đấu tranh, áp bức càng nhiều thì đấu tranh càng quyết liệt và hành động của chị Dậu đã chứng minh cho chân lí ấy. Đoạn trích Tức nước vỡ bờ là một trong những đoạn hay của tác phẩm Tắt đèn. Nhà văn Ngô Tất Tố đã dành cho nhân vật chính là chị Dậu tình cảm yêu thương, thông cảm và trân trọng. Những tình tiết sinh động và đầy kịch tính trong đoạn trích đã góp phần hoàn thiện tính cách người phụ nữ nông dân đẹp người, đẹp nết.

   
11 tháng 10 2022

?\

 

 

 

11 tháng 10 2022

 P = (m2 - 2m +4)(m+2) - m3 + (m+3)(m-3) - m2 - 18

 P = m3 + 8 - m3 +  m2 - 9 - m2 - 18 

P = -19

vậy P không phụ thuộc vào m (đpcm)

11 tháng 10 2022

ai làm được mk tick cho

11 tháng 10 2022

loading...

10 tháng 10 2022

bằng 0

 

10 tháng 10 2022

ta co: n^2+7n+22

=> n^2+2n+5n+10+12

=>n(n+2)+5(n+2)+12

=>(n+5)(n+2)+12.

+) Xet (n+5)-(n+2)=3 => n+5 va n+2 vua co the chia het cho 3, vua co the ko chia het cho 3.

     +) Neu (n+5)(n+2) chia het cho 3 => dong thoi chia het ca cho 9. Ma 12 ko chia het cho 9 => dpcm.

     +) Neu (n+5) va (n+2) ko chia het cho 3 => tich cua chung ko chia het cho 3. Ma 12 chia het cho 3 => (n+5)(n+2)+12 ko chia het cho => ko chia het not cho 9 => dpcm.