K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2023

Theo đề ra, có:

Số có ba chữ số cần tìm chia hết cho 18

\(\Rightarrow\) Số đó chia hết cho 2 và 9

\(\Rightarrow\) Số đó có tận cùng là chữ số chẵn và có tổng các chữ số chia hết cho 9

Chữ số tận cùng lớn nhất bằng 8, hai chữ số còn lại lớn nhất bằng 9

\(\Rightarrow\) Tổng ba chữ số lớn nhất là \(9+9+8=26\)

Mà tổng các chữ số phải chia hết cho 9 nên tổng chỉ có thể bằng 9 hoặc bằng 18

Gọi ba chữ số đó lần lượt là \(x,y,z\)

Theo đề cho, có: \(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}\)

Trường hợp 1: \(x+y+z=9\)

\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y+z}{1+2+3}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\) (loại)

Trường hợp 2: \(x+y+z=18\)

\(\dfrac{x}{1}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x+y+z}{1+2+3}=\dfrac{18}{6}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{1}=3\Rightarrow x=3\\\dfrac{y}{2}=3\Rightarrow y=6\\\dfrac{z}{3}=3\Rightarrow z=9\end{matrix}\right.\)

Mà chữ số tận cùng là số chẵn nên số có ba chữ số cần tìm là \(396;936\).

14 tháng 2 2023

\(-\dfrac{4}{12}+\dfrac{14}{21}\)
\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

14 tháng 2 2023

`-4/12 + 14/21`

`= -1/3 + 2/3`

`=(-1+2)/3`

`=1/3`

`@ ` \(\text{BNg BaooTrann}\)

14 tháng 2 2023

Đổi 40 phút = 2/3 giờ

Thời gian về là : 5 - 2/3 = 13/3 (giờ)

Gọi x và y lần lượt là vận tốc lúc đi và lúc về của người đó ( x,y > 0)

Vì cùng một quãng đường tỉ lệ nghịch theo thời gian nên :

\(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{13}{3}:5\) = \(\dfrac{13}{15}\) => \(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}\) =  \(\dfrac{y-x}{15-13}\) = \(\dfrac{2}{2}\) = 1

x = 13 x 1 = 13

y = 15 x 1 = 15

Quãng đường AB là 13 x 5 = 65 

Kết luận : Quãng đường AB dài 65 km 

Đổi 40 phút = \(\dfrac{2}{3}h\)

Gọi vận tốc lúc đi là a

 => AB = 5a

Vận tốc lúc về sẽ là: a + 2

Thời gian về sẽ là: 5h - 2/3 h = 13/3 h 

=> AB = \(\dfrac{13}{3}.\left(a+2\right)\)

=> 5a = \(\dfrac{13}{3}.\left(a+2\right)\)

=> 15a = 13 ( a + 2 )

=> 2a = 26 

=> a = 13 km/h 

Vậy quãng đường AB = 5 x 13 = 65 km/h

14 tháng 2 2023

| x + 5 | = 3/4

x ≥ -5 => x + 5 = 3/4 => x = 3/4 - 5 => x = -17/4 (thỏa mãn)

x < 5 => x + 5 = -3/4 => x = -3/4 - 5 = -23/4 ( thỏa mãn)

\(\in\) { -23/4; -17/4 } 

14 tháng 2 2023

v

Do y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k

⇒y=kx hay 2= k.(−6)

⇒k=−3

Ta có: y= kx hay −4=−3x

⇒x=\(\dfrac{4}{3}\)

14 tháng 2 2023

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số a nên

y  = ax

với x = - 6 thì y = 2 ta có :

2 = a.(-6) ⇒ a = 2 : ( -6) ⇒ a = -1/3

Công thức biểu diễn y theo x là : 

y = -1/3 x

Với y = -4 thay y = -4 vào biểu thức y = -1/3 x ta có :

-4 = -1/3 x ⇒ x = (-4) : (-1/3) = 4/3 

 

13 tháng 2 2023

Xét các trường hợp:

\(n=1\Leftrightarrow1!=1=1^2\) là số chính phương 

\(n=2\Leftrightarrow1!+2!=3\) không phải là số chính phương

\(n=3\Leftrightarrow1!+2!+3!=9=3^3\) là số chính phương 

\(n\ge4\Leftrightarrow1!+2!+3!+4!=33\) còn \(5!,6!,7!,...,n!\) đều có tận cùng là \(0\Rightarrow1!+2!+3!+...+n!\) có tận cùng là chữ số 3 nên không phải là số chính phương

Vậy \(n\in\left\{1;3\right\}\).

13 tháng 2 2023

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

ˆABD=ˆEBD���^=���^

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE

Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên ˆBAD=ˆBED=900���^=���^=900

hay DE⊥BC