K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Tôi và các bạn

  • Bài học đường đời đầu tiên

21 tháng 9 2021

Lớp 6 mà bạn

21 tháng 9 2021

Bài 1: Tìm, phân loại và chỉ ra tác dụng của những từ láy trong đoạn văn sau:

a) Thu đã về. Thu xôn xao lòng người. Lá thu rơi xào xạc. Trăng thu mơ mộng, đẹp nhất là trăng trung thu . Sắc thu , hương thu làm mê say lòng người

=> Từ láy tượng thanh 

=> Nói về tâm trạng 

b) Chú bé loắt choắt

    Cái xắc xinh xinh

    Cái chân thoăn thoắt 

    Cái đầu nghênh nghênh

    Ca nô đội lệch 

    Mồm huýt sao vang

    Như con chom chích 

   Nhảy trên đường vàng

                  < Lượm - Tố Hữu >

=> Từ láy tượng hình

=> Nhấn mạnh được hình ảnh chú bé Lượm dũng cảm

c) Dáng tre vươn mộc mạc , màu tre tươi nhũn nhẵn . Rồi tre lớn lên cứng cáp , dẻo dai vững chắc , tre trông thanh cao, giản dị , chí khí như người

                         < Cây tre Việt Nam - Thép Mới >

=> Từ láy tượng hình

=>  Làm  hình ảnh tre  gần gũi hơn đối với con người VN

=> Toát lên được sự mộc mạc,giản dị của con ng VN

* Sai thì sr bạn nhaa

21 tháng 9 2021

Các từ láy của câu A : xôn xao,xào xạc,mơ mộng

Các từ láy câu B : loắt choắt,xinh xinh,thoăn thoắt,nghênh nghênh

Các từ láy câu C : Mộc mạc,nhũn nhẵn,cứng cáp,dẻo dai,

Câu 1: Điền vào phiếu tìm ý sau:    /-heart1        Câu 2: Đọc văn bản “Bài học đường đời đầu tiên và trả lời các câu hỏi sau:a. Trong “Bài học đường đời đầu tiên” Dế Mèn đã kể lại trải nghiệm đáng nhớ nào?b. Câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ mấy?c. Em có một trải nghiệm nào đáng nhớ không? Hãy kể lại trải nghiệm đó một cách ngắn gọn ?Câu 3: Đọc bài viết tham...
Đọc tiếp
Câu 1: Điền vào phiếu tìm ý sau:
 
 
 
a6f8db91ae02585c0113.jpg
 
/-heart
1
 
 
 
 
 
 
 
 

Câu 2: Đọc văn bản “Bài học đường đời đầu tiên và trả lời các câu hỏi sau:
a. Trong “Bài học đường đời đầu tiên” Dế Mèn đã kể lại trải nghiệm đáng nhớ nào?
b. Câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ mấy?
c. Em có một trải nghiệm nào đáng nhớ không? Hãy kể lại trải nghiệm đó một cách ngắn gọn ?


Câu 3: Đọc bài viết tham khảo “Người bạn nhỏ” (sgk/29) và trả lời các câu hỏi sau:
a. Xác định ngôi kể trong bài văn?
b. Phần nào giới thiệu câu chuyện?
c. Phần nào tập trung vào các sự việc của câu chuyện? Đó là những sự việc nào?
d. Những từ ngữ nào thể hiện cảm xúc của người viết trước sự việc được kể?

Làm hộ tui nhém, rùi tui tick cho

1
21 tháng 9 2021

vào 1 ngày nọ,em em sang nhà báo hàng xóm và bị chó cắn,sau đó đi tiêm phòng.Vài ngày sau,em em cào vào mặt em,thế là em có vết sẹo trên mặt y như em của em(hết)

21 tháng 9 2021

dưới ánh trăng vàng cùng cả làng cách li .

21 tháng 9 2021

Sáng nay xét nghiệm lần hai

Hơi đau mà lại giả nai quá thường

Ngày ngày vui vẻ có phường

Nên đi xét nghiệm bình thường không đau

Uy tín vc, link: https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/-thu-thach-lam-tho-dong-vien-nhau-trong-mua-dich-1491879843

HT~

21 tháng 9 2021

Dàn ý viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em

1. Mở bài

Giới thiệu về trải nghiệm sẽ được kể.

2. Thân bài

a. Giới thiệu khái quát về câu chuyện

  • Giới thiệu thời gian, không gian xảy ra câu chuyện.
  • Giới thiệu những nhân vật có liên quan đến câu chuyện.

b. Kể lại các sự việc trong câu chuyện

  • Điều gì đã xảy ra?
  • Vì sao câu chuyện lại xảy ra như vậy?
  • Cảm xúc của người viết khi xảy ra câu chuyện, khi kể lại câu chuyện?

3. Kết bài

Nêu cảm xúc của người viết với câu chuyện đã xảy ra.

21 tháng 9 2021
Có tri tiết hơn ko ạ

Người xưa có câu:

“Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”
(Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy)

Để nhắc nhở chúng ta về lối sống tôn sư trọng đạo, biết ơn thầy cô giáo.Vậy lòng biết ơn là gì? Lòng biết ơn là sự thể hiện sự biết ơn của mình đối với những thành quả lao động do cha ông để lại.Lòng biết ơn vốn là một truyền thống văn hóa cao đẹp của dân tộc ta. Có những lòng biết ơn vô cùng cảm động và lắng đọng tình người đó là lòng biết ơn cha mẹ-những người đã sinh mình. Người có lòng biết ơn là người luôn ghi nhớ, trân trọng những gì người khác trao tặng, để lại cho mình. Họ luôn biết giữ gìn và phát huy những giá trị ấy trong cuộc sống. Lòng biết ơn là luôn cần thiết, vì sao? Cuộc sống là vô thường, không ai mãi sống trong nhung lụa và không ai mãi bị đau đớn. Cho dù bạn là một người có điều kiện và tài giỏi đến đâu đi nữa rồi sẽ có một lúc nào đó trong cuộc đời, sóng gió sẽ khiến bạn chao đảo và thậm chí có thể gục ngã. Không ai biết trước được điều gì sẽ xảy ra nên không bao giờ có thể chắc chắn bạn sẽ mãi yên ổn, khó khăn nhất định không bỏ qua ai bao giờ và đến lúc gặp nó, nó đòi hỏi ta đủ khả năng để chống trả. Nhưng đừng nghĩ rằng ta sẽ đủ khả năng một mình để đối đầu với mọi thử thách mà chẳng cần đến một ai giúp sức. Vạn vật của vũ trụ đều có một sự liên kết nhất định, chúng không bao giờ có thể hoạt động riêng lẻ mà luôn nằm trong một chỉnh thể. Con người là một phần của vũ trụ nên cũng không thể riêng rẽ, không ai có đủ khả năng để tự mình làm nên tất cả. Chúng ta đã, đang và sẽ luôn cần tới sự giúp đỡ của rất nhiều người dù là lúc này hay lúc khác. Và khi đã nhận được sự giúp đỡ, mang lòng biết ơn là điều tất yếu. Thêm vào đó, người đã giúp đỡ chúng ta nhất định phải bỏ ra công sức của họ để chúng ta được hưởng những điều tốt đẹp nên ta cần phải nhớ tới lòng tốt của họ bằng tất cả sự chân trọng và hàm ơn.Thầy cô là những người đưa ta đến những chân trời của tri thức, trang bị cho ta những hành trang thiết yếu nhất để ta bước vào đời. Trường học như ngôi nhà thứ hai, cô giáo như mẹ hiền. Thầy cô không chỉ là những người truyền cho ta những tri thức mà còn là người dạy ta những bài học trong cuộc sống. Vì thế biết ơn thầy cô, tôn sư trọng đạo là một đức tính cần có ở mỗi con người.Lòng biết ơn là một điều vô cùng có ý nghĩa cả với người trao đi lòng biết ơn và người được nhận lòng biết ơn từ người khác. Khi nhận được lòng biết ơn từ học trò của mình, thầy cô sẽ cảm thấy không uổng công mình dạy dỗ và dành hết tâm huyết của mình với nghề, với những lớp học trò. Từ đó sẽ yêu nghề hơn, ngày càng giàu nhiệt huyết và có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp “ trồng người”. Đối với những học trò có lòng biết ơn đối với thầy cô giáo, nó sẽ chở thành nền tảng, cơ sở để hình thành một con người tốt, một người sống có đạo đức và trọng tình nghĩa.Hãy học tập và rèn luyện thật chăm chỉ để đền đáp công ơn dạy dỗ của thầy cô. Vào ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11 hãy dâng tặng lên những người thầy của mình những bông hoa tươi thắm cũng những lời chúc chân thành và tốt đẹp nhất.

Dân tộc Việt Nam vốn coi trọng đạo lí làm người, nhất là chữ hiếu. Chữ hiếu mà ta đề cập đến chính là lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ. Phận làm con ta phải hiếu kính đối với cha mẹ, bởi công cha nghĩa mẹ là vô cùng to lớn. Sự to lớn trước tiên thể hiện ở công sinh thành: cha mẹ là người sinh ra ta, nếu không có cha mẹ thì chắc không có chúng ta. Không chỉ sinh chúng ta ra, cha mẹ còn nuôi chúng ta khôn lớn thành người với biết bao lo toan vất vả: cơm ăn áo mặc hàng ngày, thuốc thang khi ta đau ốm, các vật dụng ta dùng trong sinh hoạt hàng ngày đều do công lao vất vả và tấm lòng lo toan, yêu thương bao la của cha mẹ. Ta hiểu điều hay lẽ phải, biết cách cư xử trong gia đình và ngoài xã hội đều là do công lao dạy bảo, giáo dục của cha mẹ. Ta được đi học để mở mang kiến thức trở thành người có văn hóa cũng là nhờ công sức và tình thương của cha mẹ. Vậy ta phải làm thế nào để tỏ lòng hiếu thảo với cha mẹ? Khi còn nhỏ, ta biết vâng lời cha mẹ, giúp đỡ cha mẹ những công việc nhà, cố gắng học để làm rạng danh, là niềm tự hào của cha mẹ. Khi ta trưởng thành thì cha mẹ đã già yếu, ta phải chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ với tấm lòng quý trọng của mình. Nhìn vào dân gian từ xưa đến nay có biết bao tấm lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ làm ta cảm phục: Thúy Kiều,..... Phát huy những truyền thống tốt đẹp đó, nhiều địa phương trong cả nước, hằng năm đều tổ chức ngày hội vinh danh "Những người con hiếu thảo", tổ chức lễ Vu lan báo hiếu cha mẹ. Tuy nhiên bên cạnh những người con hiếu thảo ta vẫn thấy đây đó những người con bất hiếu, đối xử tệ bạc với cha mẹ, đó là những hành vi xấu mà chúng ta cần nên án vì nó thể hiện sự suy đồi đạo đức xã hội. Tóm lại, công cha nghĩa mẹ là vô cùng ta lớn, phận làm con phải giữ tròn chứ hiếu. Riêng tôi, tôi sẽ cố gắng học tập và vâng lời để không làm phiền lòng mẹ cha.

 

Hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em

 
Đến với bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ hướng dẫn các em học sinh cách hoàn thành yêu cầu Hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em sao cho ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu nhất. Các em có thể tham khảo cách viết trong các bài mẫu này, từ đó chủ động hoàn thiện bài làm của mình cho hợp lí nhất.

Bài viết liên quan

  • Dàn ý viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em
  • Viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em
  • Luyện tập tả cảnh trang 81 SGK
  • Lập dàn ý bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em
  • Tả quang cảnh một phiên chợ

 
 
Mục Lục bài viết:
1. Dàn ý
2. Bài mẫu số 1
3. Bài mẫu số 2
4. Bài mẫu số 3
5. Bài mẫu số 4
6. Bài mẫu số 5
7. Bài mẫu số 6
 

Đề bài: Hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em

hay viet mot doan van mieu ta canh dep o dia phuong em

6 bài văn mẫu Hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em

MẹoCách viết một đoạn văn hay


I. Dàn Ý Tả Cảnh Đẹp Ở Địa Phương Em

1. Mở bài:

Giới thiệu cảnh đẹp ở quê mà em định tả (Cảnh gì? - sông nước, biển, hồ, núi non, vịnh hay phố xá...).

2. Thân bài:

a. Tả bao quát:
- Nêu đặc điểm nổi bật của cảnh (có thể là màu sắc của núi, mây, nước, đất, đường....).

b. Tả chi tiết:

- Cảnh bao gồm địa hình gì? Trông xa như thế nào? Đến gần ra sao? (Sáng sớm mờ sương, mây trắng bao quanh núi, không gian tĩnh lặng).
- Nắng lên: Mặt trời làm hồng bầu trời, rót nắng chan hoà mặt đất. Chim hót líu lo. Màu mây, màu núi sậm hơn: núi xanh thẫm, mây ửng nắng hồng, vòm trời cao, xanh...(Còn tiếp)

>> Xem Dàn ý tả cảnh đẹp ở địa phương em đầy đủ tại đây.


II. Bài Văn Mẫu Hãy Viết Một Đoạn Văn Miêu Tả Cảnh Đẹp Ở Địa Phương Em


1. Hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em, mẫu 1:

Nơi em sống là một vùng quê nằm ở ngoại thành. Xung quanh là ruộng lúa sông ngòi. Với những cánh đồng bát ngát, cò bay mỏi cánh hiện lên trong sương sớm.

Bác Mặt Trời đã lấp ló sau rặng tre rì rào. Một màn sương xám bao phủ lên cánh đồng. Nhìn từ xa, cánh đồng trông như một tấm thảm xanh mượt mà, tươi tốt. Xa xa, thấp thoáng những bà con xã viên đang bắt sâu, nhố cỏ. Hai bên đường là những hàng cà chua thẳng tăm tắp được các bác nông dân dựng giàn vững chắc. Từng chùm cà chua tròn căng, thấp thoáng có vài quả cà chua đỏ mọng nổi bật trên nền lá xanh um. Bên phải con đường, ruộng su hào đã hiện lên trước mắt, với những củ su hào tròn to như chiếc bát úp. Bên cạnh là một con kênh xanh xanh uốn quanh như dải lụa. Trên bờ kênh, ruộng cải với những bông hoa vàng rực rỡ, khoe sắc cùng đàn bướm rập rờn. Bên trái, ruộng hành xanh tốt đã hiện ra. Ồ! Đẹp quá! Trông luống hành mới ngon lành làm sao. Hành giúp cho mọi món canh đều ngon đúng như câu nói: "Trăm thứ canh không hành không ngon". Chà! Từ xa đã nổi bật màu trắng của cây súp lơ. Cây súp lơ, nếu ai không biết nó sẽ cho rằng đó là một bông hoa màu trắng. Cũng đúng! Vì nó cũng chẳng khác một bông hoa chút nào. Cánh đồng được tô thêm màu xanh tốt đó cũng là nhờ ruộng khoai tây với những ngọn xanh mập mạp. Hàng cải bắp với cái thân béo tròn và chắc nịch của mình đã chứng tỏ địa vị của nó trong cánh đồng màu. Nếu cánh đồng không có bắp cải chắc hẳn sẽ mất đi màu trắng nõn nà của nó! Trên cái lá xanh bọc lấy cái bụng là những hạt sương mai, lóng lánh như hạt ngọc, trong suốt như pha lê. Bên trái ruộng cải bắp, một ruộng khoai lang xanh um tùm. Thân nó to và mập tím cùng với chiếc lá khoai như cái đĩa con. Tất cả! Tất cả đều hoà vào nhau cho cánh đồng thêm tươi xanh, mỡ màng.

Đứng giữa cánh đồng màu của hợp tác xã mà em cảm thấy như đứng giữa một khu rừng thu nhỏ. Cánh đồng mùa xuân như hứa hẹn một mùa bội thu.

Tả cánh đồng lúa

Quê hương em đang vào độ lúa chín, những thửa ruộng được phủ màu vàng bát ngát tận cuối chân trời. Vừa thanh bình lại vừa đẹp làm sao.

Mới ngày nào còn là những bông lúa non đang thời kỳ trổ bông, vậy mà hôm nay đã chín vàng hết cả. Nhìn từ xa, những cánh đồng lúa như một tấm thảm vàng óng khổng lồ trải dài khắp xóm làng. Đến gần, ngắm nghía từng bông lúa mẩy hạt đã chín hẳn, bông nặng trĩu kéo cành lúa cong xuống. Một làn gió thổi qua, những bông lúa nhấp nhô như những đợt sóng mềm mại và dịu dàng. Đây cánh đồng lúa chín vàng, kia những con đường làng phủ đầy hoa đẹp đẽ, một không gian ngày mùa rực rỡ sắc màu. Thỉnh thoảng có tiếng mấy chú chim chiền chiện bay ngang qua cánh đồng. Những bông lúa chụm đầu vào nhau như đang trò chuyện. Bà con í ới gọi nhau đi gặt lúa, những chiếc nón, những tấm lưng nhấp nhô và tiếng cười nói vui vẻ của mọi người và tiếng xe công nông chở lúa về hợp tác xã để tuốt. Không gian thật nhộn nhịp và vui vẻ. Ánh nắng trên cao hắt xuống, hắt xuống cánh đồng lúa vàng ươm lấp lánh như những hạt vàng hạt ngọc. Hắt cả lên khuôn mặt của những người dân quê mình chân lấm tay bùn. Ngắm cánh đồng lúa luôn khiến em có một cảm giác yên bình, giản dị, đây là công sức lao động vất vả cần cù của người dán, màu lúa chín vàng ươm là một mùa màng bội thu đã về. Nhìn cánh đồng lúa bát ngát, bóng mẹ gặt, bóng cha chở lúa về và xa xa những đàn cò trắng thẳng cánh bay, thấy quê hương mình thật đẹp. Những hạt lúa là hạt vàng, hạt ngọc quý giá vô ngần, chứa đựng tinh hoa của trời đấy. Hạt lúa to và mẩy nhìn thật thích. Sao quên được những ngày thả diều cùng lũ bạn, ngồi chơi cỏ gà bên bờ mương và những ngày cùng cha phơi thóc.

Cánh đồng lúa bình dị và quen thuộc, nhưng với em đây là một cảnh đẹp, một không gian yên bình mà em yêu nhất. Nhìn cánh đồng lúa, em càng yêu thêm quê hương, yêu bàn tay lao động cần cù của người dân quê mình.

mạng