K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Từ “cổ tích” thuộc từ loại nào ?            A. Danh từ                B. Động từ                C. Tính từ                  D. Đại từ Câu 2: Từ “hay” trong cụm từ “ăn vóc học hay” và từ “hay” trong cụm từ “mới hay tin” có quan hệ với nhau như thế nào ?             A. Đồng nghĩa                     B. Nhiều...
Đọc tiếp

Câu 1. Từ “cổ tích” thuộc từ loại nào ?

            A. Danh từ                B. Động từ                C. Tính từ                  D. Đại từ

 

Câu 2: Từ “hay” trong cụm từ “ăn vóc học hay” và từ “hay” trong cụm từ “mới hay tin” có quan hệ với nhau như thế nào ?

            A. Đồng nghĩa                     B. Nhiều nghĩa                     C. Trái nghĩa             D. Đồng âm

 

Câu 3: Dấu hai chấm (:) trong câu sau dùng để làm gì ?

“- Hai người đều có lý nên ta xử thế này : tấm vải xé làm đôi, mỗi người một nửa”.

A. Đánh dấu nội dung giải thích cho phần đứng trước                  B. Đánh dấu chuỗi liệt kê

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép                 D. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

 

Câu 4: “Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển ….

            Nắng sớm chiếu đẫm người Sứ …”

Đoạn văn trên miêu tả ánh nắng theo trình tự nào ?

            A. Từng đặc điểm của đối tượng                             B. Trình tự thời gian

C. Kết hợp giữa không gian và thời gian                 D. Trình tự không gian

 

 

Câu 5: Cặp từ nào viết đúng chính tả ?

            A. Súc tích / xúc động                             B. Nhanh chóng / tróng mặt

C. Kể chuyện / chuyện kể              D. Lở loét / lở lang

Câu 6.  Trong đoạn văn sau có bao nhiêu đại từ xưng hô ?

Nhà vua bèn ngọt ngào bảo câu:

 - Hãy cho ta biết vì sao cháu cười được !

 - Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ.

            A. 3 đại từ                B. 4 đại từ                 C. 5 đại từ                 D. 6 đại từ

 

Câu 7.  Chủ ngữ trong câu : “Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.” là:

A. từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa            

B. một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời        

C. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy                    

D. Từ trong biển lá xanh rờn

 

Câu 8: Dấu ngoặc kép trong câu sau dùng để làm gì ?

Chiếc máy xúc của tôi hối hả “điểm tâm” những gầu chắc và đầy.

            A. Đánh dấu lời trích dẫn trực tiếp                   

B. Đánh dấu lời đối thoại nhân vật

            C. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu tên tác phẩm, tên sách.

 

Câu 9. Từ nào dưới đây không phải danh từ ?

            A. Cái đẹp                 B. Niềm vui               C. Sự kính trọng                  D. Hạnh phúc

 

Câu 10. Có mấy từ ghép tổng hợp trong câu văn sau ?

“Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một phần của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.”

            A. 5 từ ghép tổng hợp                              B. 6 từ ghép tổng hợp

C. 7 từ ghép tổng hợp                             D. 8 từ ghép tổng hợp

Câu 11. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không cùng nội dung với “góp gió thành bão” ? 

            A. Gieo gió gặp bão                       B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

            C. Năng nhặt chặt bị                      D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí

Câu 12. Câu nào không sử dụng biện pháp so sánh ?

            A. Giàn giáo tựa cái lồng che chở         

B. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

            C. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

D. Trụ bê tong nhú lên như một mầm cây.

 

Câu 13: Xác định CN, VN của các câu dưới đây.

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.

Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.

Mỗi khi khách bước vào, bà cụ lại nở một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe.

Câu 14. Chỉ ra lỗi sai ở mỗi câu sau rồi chữa lại cho đúng:

a) Cứ tiếp tục đánh Pháp cho đến ngày toàn thắng.

b) Trong truyện "Cây tre trăm đốt" cho em thấy cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.

c) Vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em.

d) Lòng dũng cảm của chú công an và con ngựa.

e) Trên cánh đồng làng chạy dọc theo con sông Máng.

g) Khi em nhìn lên ánh mắt yêu thương của Bác.

2
24 tháng 5 2021

*Ngu văn nên chất lượng bài làm kém

Câu 1. Từ “cổ tích” thuộc từ loại nào ?

            A. Danh từ                B. Động từ                C. Tính từ                  D. Đại từ

Câu 2: Từ “hay” trong cụm từ “ăn vóc học hay” và từ “hay” trong cụm từ “mới hay tin” có quan hệ với nhau như thế nào ?

            A. Đồng nghĩa                     B. Nhiều nghĩa                     C. Trái nghĩa             D. Đồng âm

Câu 3: Dấu hai chấm (:) trong câu sau dùng để làm gì ?

“- Hai người đều có lý nên ta xử thế này : tấm vải xé làm đôi, mỗi người một nửa”.

A. Đánh dấu nội dung giải thích cho phần đứng trước                  B. Đánh dấu chuỗi liệt kê

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép                 D. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

Câu 4: “Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển ….

            Nắng sớm chiếu đẫm người Sứ …”

Đoạn văn trên miêu tả ánh nắng theo trình tự nào ?

            A. Từng đặc điểm của đối tượng                             B. Trình tự thời gian

C. Kết hợp giữa không gian và thời gian                 D. Trình tự không gian

Câu 5: Cặp từ nào viết đúng chính tả ?

            A. Súc tích / xúc động                             B. Nhanh chóng / tróng mặt

C. Kể chuyện / chuyện kể              D. Lở loét / lở lang

Câu 6.  Trong đoạn văn sau có bao nhiêu đại từ xưng hô ?

Nhà vua bèn ngọt ngào bảo câu:

 - Hãy cho ta biết vì sao cháu cười được !

 - Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ.

            A. 3 đại từ                B. 4 đại từ                 C. 5 đại từ                 D. 6 đại từ

Câu 7.  Chủ ngữ trong câu : “Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.” là:

A. từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa            

B. một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời        

C. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy                    

D. Từ trong biển lá xanh rờn

Câu 8: Dấu ngoặc kép trong câu sau dùng để làm gì ?

Chiếc máy xúc của tôi hối hả “điểm tâm” những gầu chắc và đầy.

            A. Đánh dấu lời trích dẫn trực tiếp                   

B. Đánh dấu lời đối thoại nhân vật

            C. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu tên tác phẩm, tên sách.

Câu 9. Từ nào dưới đây không phải danh từ ?

            A. Cái đẹp                 B. Niềm vui               C. Sự kính trọng                  D. Hạnh phúc

Câu 10. Có mấy từ ghép tổng hợp trong câu văn sau ?

“Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một phần của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.”

            A. 5 từ ghép tổng hợp                              B. 6 từ ghép tổng hợp

C. 7 từ ghép tổng hợp                             D. 8 từ ghép tổng hợp

Câu 11. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không cùng nội dung với “góp gió thành bão” ? 

            A. Gieo gió gặp bão                       B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

            C. Năng nhặt chặt bị                      D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí

Câu 12. Câu nào không sử dụng biện pháp so sánh ?

            A. Giàn giáo tựa cái lồng che chở         

B. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

            C. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

D. Trụ bê tong nhú lên như một mầm cây.

Câu 13: Xác định CN, VN của các câu dưới đây.

Làng mạc // bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.

Mấy con mang vàng // hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.

Mỗi khi khách bước vào, bà cụ // lại nở một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe.

Câu 14. Chỉ ra lỗi sai ở mỗi câu sau rồi chữa lại cho đúng:

a) Cứ tiếp tục đánh Pháp cho đến ngày toàn thắng.

b) Trong truyện "Cây tre trăm đốt" cho em thấy cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.

c) Vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em.

d) Lòng dũng cảm của chú công an và con ngựa.

e) Trên cánh đồng làng chạy dọc theo con sông Máng.

g) Khi em nhìn lên ánh mắt yêu thương của Bác.

24 tháng 5 2021

Câu 1. Từ “ cổ tích ” thuộc từ loại nào ?

A. Danh từ                B. Động từ                C. Tính từ                  D. Đại từ

Câu 2: Từ “hay” trong cụm từ “ăn vóc học hay” và từ “hay” trong cụm từ “mới hay tin” có quan hệ với nhau như thế nào ?

A. Đồng nghĩa                     B. Nhiều nghĩa                     C. Trái nghĩa             D. Đồng âm

Câu 3: Dấu hai chấm (:) trong câu sau dùng để làm gì ?

“- Hai người đều có lý nên ta xử thế này : tấm vải xé làm đôi, mỗi người một nửa”.

A. Đánh dấu nội dung giải thích cho phần đứng trước                  B. Đánh dấu chuỗi liệt kê

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép                                           D. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

Câu 4: “Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng. Nắng đã chiếu sáng lòa cửa biển. Xóm lưới cũng ngập trong nắng. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển ….

            Nắng sớm chiếu đẫm người Sứ …”

Đoạn văn trên miêu tả ánh nắng theo trình tự nào ?

A. Từng đặc điểm của đối tượng                             B. Trình tự thời gian

C. Kết hợp giữa không gian và thời gian                  D. Trình tự không gian

Câu 5: Cặp từ nào viết đúng chính tả ?

A. Súc tích / xúc động                             B. Nhanh chóng / tróng mặt

C. Kể chuyện / chuyện kể                          D. Lở loét / lở lang

Câu 6.  Trong đoạn văn sau có bao nhiêu đại từ xưng hô ?

Nhà vua bèn ngọt ngào bảo câu:

- Hãy cho ta biết vì sao cháu cười được !

- Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ.

A. 3 đại từ                B. 4 đại từ                 C. 5 đại từ                 D. 6 đại từ

Câu 7.  Chủ ngữ trong câu : “Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.” là:

A. từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa            

B. một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời        

C. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy                    

D. Từ trong biển lá xanh rờn

Câu 8: Dấu ngoặc kép trong câu sau dùng để làm gì ?

Chiếc máy xúc của tôi hối hả “điểm tâm” những gầu chắc và đầy.

A. Đánh dấu lời trích dẫn trực tiếp                   

B. Đánh dấu lời đối thoại nhân vật

C. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu tên tác phẩm, tên sách.

Câu 9. Từ nào dưới đây không phải danh từ ?

A. Cái đẹp                 B. Niềm vui               C. Sự kính trọng                  D. Hạnh phúc

Câu 10. Có mấy từ ghép tổng hợp trong câu văn sau ?

Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một phần của non sông Việt Nam gấm vócnhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.”

A. 5 từ ghép tổng hợp                              B. 6 từ ghép tổng hợp

C. 7 từ ghép tổng hợp                              D. 8 từ ghép tổng hợp

Câu 11. Thành ngữ, tục ngữ nào sau đây không cùng nội dung với “góp gió thành bão” ? 

A. Gieo gió gặp bão                       B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

C. Năng nhặt chặt bị                      D. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí

Câu 12. Câu nào không sử dụng biện pháp so sánh ?

A. Giàn giáo tựa cái lồng che chở         

B. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

C. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong

D. Trụ bê tong nhú lên như một mầm cây.

Câu 13: Xác định CN, VN của các câu dưới đây.

/// CN = in đậm / VN = gạch chân ///

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.

Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.

Mỗi khi khách bước vào, bà cụ lại nở một nụ cười hiền hậu, những vết nhăn trên khóe.

Câu 14. Chỉ ra lỗi sai ở mỗi câu sau rồi chữa lại cho đúng:

a) Cứ tiếp tục đánh Pháp cho đến ngày toàn thắng.

Thiếu chủ ngữ

-> Chúng tôi cứ tiếp tục đánh Pháp cho đến ngày toàn thắng.

b) Trong truyện "Cây tre trăm đốt" cho em thấy cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.

Thiếu chủ ngữ

-> Tác giả truyện "Cây tre trăm đốt" cho em thấy cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác.

c) Vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em.

Thiếu vị ngữ

-> Vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em sẽ được sử dụng.

d) Lòng dũng cảm của chú công an và con ngựa.

Thiếu vị ngữ

-> Lòng dũng cảm của chú công an và con ngựa làm em rất ngưỡng mộ.

e) Trên cánh đồng làng chạy dọc theo con sông Máng.

Thiếu chủ ngữ, vị ngữ

-> Trên cánh đồng làng chạy dọc theo con sông Máng, đám trẻ hẹn nhau chơi trốn tìm.

g) Khi em nhìn lên ánh mắt yêu thương của Bác.

Thiếu chủ ngữ, vị ngữ

-> Khi em nhìn lên ánh mắt yêu thương của Bác, em cảm nhận được sự hiền từ của người lãnh tụ vĩ đại này.

23 tháng 5 2021

Trong đoạn văn sau có bao nhiêu đại từ xưng hô ?

Nhà vua bèn ngọt ngào bảo câu:

 - Hãy cho ta biết vì sao cháu cười được !

 - Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ.

A. 3 đại từ                B. 4 đại từ                 C. 5 đại từ                 D. 6 đại từ

23 tháng 5 2021
Chọn đáp án B
23 tháng 5 2021

Chủ ngữ trong câu : “Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời.” là:

A. từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa                

B. một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời   

C. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy   

23 tháng 5 2021

Đáp án: D

23 tháng 5 2021

theo mình là A

23 tháng 5 2021

A nhé

Học tốt

23 tháng 5 2021

Tham khảo:

Thời học sinh cắp sách đến trường, chúng ta luôn coi những người thầy, người cô là những người cha, người mẹ thứ hai trong cuộc đời của mình. Với tôi, cô Hà chính là người mẹ thứ hai của tôi.

Cô Hà chắc cũng trạc tuổi mẹ của tôi thôi. Dáng người cô tuy không cao nhưng bù lại rất cân đối. Làn da của cô rất trắng và bắt đầu điểm những chấm tàn nhang, đó là dấu hiệu của thời gian đã in hằn. Gương mặt cô tròn và phúc hậu với ánh nhìn tràn ngập yêu thương mà cô đã dành cho lũ học sinh chúng tôi. Mỗi khi có điều gì vui, cô lại nở nụ cười như ánh nắng mùa xuân, khi ấy những nếp nhăn trên khoé mắt cô cũng dãn ra. Mái tóc xoăn nhẹ đã điểm những sợi bạc. Bạc vì bụi phấn hay bạc vì thời gian, hay còn bạc vì những lo toan cô dành cho những đứa con và cả cho lũ học sinh? Hình như là tất cả!


 
Cô Hà hiền lắm. Mỗi khi chúng tôi không thuộc bài, mỗi khi chúng tôi đi học muộn hay một lỗi sai nào đó, cô đều nhẹ nhàng nhắc nhở và chỉ ra hướng khắc phục để lần sau không lặp lại. Khi cả lớp mắc lỗi sai, chúng tôi đều tự giác nhận lỗi của mình, để cô không phiền lòng.

Mỗi khi có ai đó xin nghỉ ốm, cô hỏi thăm tình hình nữa. Khi trời trở lạnh mà thấy chúng tôi mặc đồ không ấm áp, cô lại nhắc nhở để chúng tôi không bị ốm. Những cử chỉ, nhưng quan tâm cô dành cho chúng tôi, dù rất nhỏ thôi nhưng chúng tôi luôn khắc ghi thật sâu trong trái tim của mình...

Mỗi lần lớp tôi thi có ai được điểm cao, cuối năm có những ai được danh hiệu học sinh giỏi, cô lại đề nghị các bậc phụ huynh thưởng để động viên, khích lệ chúng tôi nỗ lực nhiều hơn trong học tập.

Biển học là mênh mông trong có kiến thức sách vở tuy quan trọng nhưng chúng tôi cũng rất cần đến kiến thức từ cuộc sống. Cô không chỉ dạy chúng tôi kiến thức về môn học mà còn dạy bài học làm người, dạy cách đối nhân xử thế...

Tôi vẫn tin rằng mỗi người chúng ta gặp giữa cuộc đời này là một nhân duyên, một hạnh ngộ. Gặp cô, đó là một điều kì diệu của cuộc sống. Tôi mãi trân trọng, yêu mến cô...

Trả lời :

Chống dịch như chống giặc.

# Hok tốt !

23 tháng 5 2021

Cả thế giới đang phải chung tay chống dịch Covid-19.

23 tháng 5 2021

Tham khảo:

Nhà em thường có thói quen xem thời sự và lúc 19h tối, hằng ngày em thấy ti vi liên tục nói đến vấn đề ô nhiễm môi trường và những mối nguy hại xung quanh nó, điều ấy khiến cả nhà em đều không khỏi lo lắng. Thế nên trong một buổi trường phân công làm tình nguyện, em đã đề xuất việc thu gom rác thải ở con đường dẫn vào trường học

Hôm ấy là ngày thứ bảy, không khí của mùa thu thật dễ chịu, trời xanh mây trắng, ánh nắng ấm áp chứ không hề quá nóng. Điều ấy khiến chúng em ai nấy đều cảm thấy vui vẻ và hứng khởi với công việc sắp tới. Theo sự phân công của lớp trưởng lớp chúng em chia làm bốn nhóm, mỗi nhóm mười người, tự phân chia nhau đem theo chổi, bao đựng rác và đồ hốt rác. Với tinh thần hăng hái bạn nào cũng tự giác mang theo dụng cụ đầy đủ. Đồng thời chúng em cũng chú ý đội mũ, mang khẩu trang và mặc quần áo dài để công việc diễn ra được thuận lợi. Lớp chúng em lần lượt đi dọc con đường nhựa dẫn vào trường để thu gom những chai lọ, túi ni lông, giấy rác... rồi bỏ gọn vào vào túi đựng rác, sau đó đem tập kết vào chỗ có thùng đựng rác. Những bạn mang chổi thì nhận nhiệm vụ quét dọn những loại rác nhỏ không thể nhặt bằng tay rồi dùng xúc rác hốt sạch sẽ cho vào túi. Vì làm việc tích cực và hiệu quả thế nên chúng em đã dọn sạch con đường chỉ trong vòng một tiếng rưỡi, khiến các thầy cô vô cùng vui vẻ, khen ngợi chúng em hết lời, rồi dẫn chúng em đi uống nước, coi như là phần thưởng vì sự cố gắng trong lao động và ý thức bảo vệ môi trường.


 
Đó là một ngày vô cùng có ý nghĩa với em, dẫu phải nhặt những loại rác bẩn, nhưng nhờ phần công sức này mà môi trường sống, môi trường học tập xung quanh em đã trở nên sạch đẹp hơn rất nhiều. Thế nên dẫu có mệt, nhưng em luôn tự hào vì mình đã làm được một việc có ích.

Chủ nhật rồi, tôi đi mua sách. Sẵn đó, mẹ tôi bảo ghé đầu chợ mua một ít thịt./ Vì trước nay ít khi mua thức ăn, nên tôi hơi rụt rè ở chỗ đông người. Nhưng cũng may, có một chị bấn thịt vui tính, vừa thấy tôi vàođax đon đả mời mua. Trả tiền xong, tôi bước ra, bỗng nghe thấy tiếng chửi bới om sòm. Tôi quay lại thì nhìn thấy một bà bán thịt mâpfj ú, nước da nhờn nhợt, ngồi trên sạp, tay cầm con dao to, sáng loáng đang tru tréo, sỉ vả một cụ già. Tôi nghe ông cụ lụm cụm nói: -Tui già cả, bệnh mới hết nên thèm thịt. Con cháu chẳng có ai, làm gì có tiền để mua nhiều. Cô không bán thì thôi đừng chửi nữa. -Thịt gì mà mua mười nghìn. Thịt ế thà tui đổ, chớ ai bán mười nghìn thời buổi này. Trời đất, gặp mấy người như ông thì buôn với bán nỗi gì! Ông cụ lắc đầu và chậm chạp chống gậy bước đi. Mọi người xung quanh ai cũng nhìn mụ bán thịt mà gớm ghiếc. Đến đây, tôi đã hiểu đầu đuôi sự việc. Đáng thương cho cụ già, nghèo đến độ một tí thịt cũng không có ăn. Tức cho mụ bán thịt, cả sạp như vậy, dù cắt cho ông cụ già một mảnh vụn đã nghèo đâu. Chẳng biết trái tim mụ để chỗ nào. Nhìn cụ già, tôi chịu khong được, chạy theo móc trong túi ra vừa đúng bốn chục mẹ đưa mua đồ còn lại: -Thưa ông, con có chút ít, phụ với ông cho đủ mua thịt. Ông cụ quay lại nhướng cặp mắt mỏi mệt nhìn tôi hơi ngạc nhiên. Tôi phải lặp lại một lần nữa để cụ nghe rõ. Chẳng đợi cụ đồng ý hay không, tôi nắm tay cụ đi lại chỗ chị bán thịt vui tính mà tôi mua lúc nãy. Bốn chục của tôi và mười nghìn của cụ mua được miếng thịt năm chục. Ông cụ nở nụ cười trên gương mặt xanh xao, nhăn nheo cám ơn tôi./ Về nhà, tôi vẫn còn suy nghĩ mãi, không biết khoảng đời còn lại của tuổi già cụ rồi sẽ ra sao. Tôi kể liền cho mẹ tôi nghe. Mẹ tôi sung sướng:" Con ạ, mình tuy nghèo nhưng có người còn khó hơn. Con biết thương người như thế mẹ rất mừng". Tới bữa trưa, ba tôi về cũng khen như thế.

Chắc lại là con quỷ gì đó trong SCP đây mà !

# Đúng là tuổi trẻ chưa trải sự đời !

23 tháng 5 2021
Mik ko biết