cho 6,9g Na vào 90g nước thu được Vlít khí (đktc) a, viết pthh b, tính V c , tính nồng độ % các chất có trong dung dịch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ở A có 700 x 4 = 700 : 2 x 2 x 4 = 350 x 8 nếnố bị chia của cả hai biểu thức A và B giống nhau nhưng số chia gấp đôi nhau (3,2 : 1,6 = 2) nên A có giá trị gấp đôi B.
HT
a, nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,1 <--- 0,2 <--- 0,1 <--- 0,1
mZn = 0,1 . 65 = 6,5 (g)
mZnO = 14,6 - 6,5 = 8,1 (g)
nZnO = 8,1/81 = 0,1 (mol)
ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O
0,1 ---> 0,2
nHCl = 0,2 + 0,2 = 0,4 (mol)
mHCl = 36,5 . 0,4 = 14,6 (g)
b, nBaSO4 = 1,165/233 = 0,005 (mol)
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl
SO2 + Br2 + 2H2O -> H2SO4 + 2HBr
nSO2 = nH2SO4 = nBaSO4 = 0,005 (mol)
VSO2 = 0,005 . 22,4 = 0,0224 (l)
TL:
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của vật chất chứa một hạt nhân ở trung tâm bao quanh bởi đám mây điện tích âm các electron.
HT
nZn = 13/65 = 0,2 (mol)
nHCl = 14,6/36,5 = 0,4 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
LTL: 0,2 = 0,4/2 => phản ứng đủ
nH2 = nZnCl2 = 0,2 (mol)
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
mZnCl2 = 0,1 . 136 = 27,2 (g)
mH2 = 0,2 . 2 = 0,4 (g)
\(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
tỉ số: \(\frac{0,2}{1}=\frac{0,4}{2}\Rightarrow\) PTHH này ko có chất dư (sau khi pứ kết thúc)
a) \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
XONG!
a, PTHH:
2Cu + O2 -> (t°) 2CuO (1)
CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O (2)
2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (3)
2H2 + O2 -> (t°) 2H2O (4)
b, A: CuO: đồng (II) oxit
B: Cu: đồng
C: H2O: nước
D: H2: hiđro
F: O2: oxi
c, nCu = 12,8/64 = 0,2 (mol)
Theo (1): nCuO = nCu = 0,2 (mol)
Theo (2): nH2O = nCuO = 0,2 (mol)
Theo (3): nH2 = nH2O/2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)
Theo (4): nH2O = nH2 = 0,1 (mol)
mH2O = 0,1 . 18 = 1,8 (g)
1) \(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C_{M\left(dd.NaOH\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)
2) \(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2.0,5+0,3.1}{0,2+0,3}=0,8M\)
1. nNaOH = 8/40 = 0,2 (mol)
CMddNaOH = 0,2/0,5 = 0,4M
2. nH2SO4 = 0,5 . 0,2 + 0,3 . 1 = 0,4 (mol)
VddH2SO4 = 0,2 + 0,3 = 0,5 (l)
CMddH2SO4 = 0,4/0,5 = 0,8M
Nguyên tử Y có tổng số hạt là 13
=> p + n +e =13, mà p = e
=> 2p + n = 13 => n = 13 - 2p
Có nguyên tử Y có tổng số hạt là 13, p là nguyên dương ( chỉ số proton ) và bé hơn 82 ( vì p+n+e=13).
Suy ra ta có công thức : 1 ≤ npnp ≤ 1,5.
Xét TH1: 1 ≤ npnp:
1 ≤ npnp => p ≤ n
Tương đương với : p ≤ 13 - 2p => 3p ≤ 13 => p = 4,33 (1)
Xét TH2 : npnp ≤ 1,5:
npnp ≤ 1,5 => n ≤ 1,5p => 13 - 2p ≤ 1,5p => 13 ≤ 3,5p => p ≥ 3,7 (2)
(1), (2) => p = 4
Vậy Y là Beri.
Khối lượng bằng gam của 1 đvC là : 1,9926 x 10−2310−23 (g)
Khối lượng bằng gam của nguyên tử Beri là : 1,9926 x 10−2310−23 x 9 = 17,9334 (g)
Vậy khối lượng bằng gam của nguyên tử Y (Beri) = 17,9334 gam.
K mik nha
2Na+2H2O->2NaOH+H2
0,3------0,3------0,3------0,15
n Na=\(\dfrac{6,9}{23}\)=0,3 mol
=>VH2=0,15.22,4=3,36l
=>C%NaCl=\(\dfrac{12}{6,9+90-0,15.2}\)=12,422 %