K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi s là chiều dài nửa quãng đường 

Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là t1=sv1t1=sv1   (1)

Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc vlà t2=sv2t2=sv2   (2)

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là vtb=2st1+t2vtb=2st1+t2  (3)

Kết hợp (1); (2); (3) có: 1v1+1v2=2vtb1v1+1v2=2vtb

Thay số vtb = 8km/h; v1 = 12km/h

Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v2 = 6km/h

12 tháng 7 2021

Gọi s là chiều dài nửa quãng đường

Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là t1=s/v1 (1)

Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 là t2=s/v2   (2)

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là vtb=2s/t1+t2  (3)

Kết hợp (1); (2); (3) có: 1/v1+1/v2=2/vtb

Thay số vtb = 8km/h; v1 = 12km/h

Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v2 = 6km/h

ngược chiều :v1.t + v2.t =20 (1)

cùng chiều : v1.t - v2.t =20 (2)

Cộng (1) với (2) => v1 -> v2

KQ 60 km/h và 20km/h :))

7 tháng 7 2021

Gọi vận tốc xe 1 là v1 (km/h); vận tốc xe 2 là  v2 (km/h) ; 

thời gian đi ngược chiều là t(h) ; đi xuôi chiều là t (h)

Đổi 15 phút = 1/4 giờ

30 phút = 1/2 giờ 

Ta có  v1.t + v2.t = 20

<=> t(v1 + v2) = 20

<=> 1/4(v1 + v2) = 20

<=> v1  +v2 = 80 (1)

Nếu v1 > v2 khi đó 

v1.t1 = v2.t1 + 20

<=> t1(v1 - v2) = 20

<=> 1/2(v1 - v2) = 20

<=> v1 - v2 = 40 (2)

Từ (1) và (2) => v1 = 60 ; v2 = 20

Vậy vận tốc 2 xe là 60km/h ; 20 km/h

6 tháng 7 2021

Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2 Kg hơi nước ở 1000C ngưng tụ thành nước ở 1000C

Q1 = m1. L = 0,2 . 2,3.106 = 460000 (J)

Nhiệt lượng tỏa ra khi 0,2Kg nước ở 1000C thành nước ở t0C

Q2 = m1.C. (t1 - t) = 0,2. 4200 (100 - t)

Nhiệt lượng thu vào khi 1,5Kg nước ở 150C thành nước ở t0C

Q3 = m2.C. (t - t2) = 1,5. 4200 (t - 15)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 + Q2 = Q3

<=>460000 + 0,2. 4200 (100 - t) = 1,5. 4200 (t - 15)

<=>6780t = 638500

<=>t ≈ 940C

Tổng khối lượng khi xảy ra cân bằng nhiệt.

m = m1 + m2 = 0,2 + 1,5 = 1,7(Kg)

Bạn tham khảo nhé !

Nhiệt lượng dùng để đun sôi nước (nhiệt lượng có ích)

Quảng cáo

Q = m2C2(t2 – t1) = 4200.4,5 (100 – 20) = 1512 000 J

Nhiệt lượng toàn phần do dầu hỏa tỏa ra:

Qtp  = m1.q1 = 0,15. 44. 106 = 6,6. 106 J

Hiệu suất của bếp:

H=QQtp=15120006.600000=0,23=23%

4 tháng 7 2021

Bạn tham khảo nhé !

Nhiệt lượng dùng để đun sôi nước (nhiệt lượng có ích)

Quảng cáo

Q = m2C2(t2 – t1) = 4200.4,5 (100 – 20) = 1512 000 J

Nhiệt lượng toàn phần do dầu hỏa tỏa ra:

Qtp  = m1.q1 = 0,15. 44. 106 = 6,6. 106 J

Hiệu suất của bếp:

\(H=\frac{Q}{Q_{tp}}=\frac{1512000}{6.600000}=0,23=0,23\%\)

3 tháng 7 2021

a) đổi 60cm=0,6m

          40cm=0,4m

          30cm=0,3m

+) Thể Tích vật:

V=0,6.0,4.0,3=...

+) Khối lượng vật 

m=D.V=7800.V=....

+)Trộng lượng vật 

P=10m=....

Chộ trống bn tự tính nha^^

3 tháng 7 2021

ajongsejo

3 tháng 7 2021

asxssxsxsxccsxsx

29 tháng 6 2021

mik nè

30 tháng 6 2021

mik id813530478 kết bạn ko