K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2023

3: a ϵ {-18; -12; -6; 0; 6; 12; 18}

4: x ϵ {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

15 tháng 12 2023

Diện tích hình chữ nhật là:

 

15 × 7 = 105 (cm²)

 

Độ dài cạnh đáy hình bình hành DN là:

 

15-4=11(cm)

 

Diện tích hình bình hành là:

 

7 × 11 = 77 (cm²)

 

Diện tích 2 hình tam giác là:

 

105-77=28 (cm²)

 

                Đáp số: 77 cm²

 

                             : 28 cm²

Chúc bạn làm bài tốt

15 tháng 12 2023

Diện tích hình chữ nhật là:

15 × 7 = 105 (cm2)

Độ dài cạnh đáy hình bình hành DN  là:

15-4=11(cm)

Diện tích hình bình hành là:

7 × 11 = 77 `(cm2)`

Diện tích 2 hình tam giác là:

105-77=28 `(cm2)`

                Đáp số: 77 cm2

                             : 28 cm2

:D

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 12 2023

7675-74=7601=691. 11 chia hết cho 11

16 tháng 12 2023

(3n + 14) ⋮ n + 3  (n ≠ -3)

3n + 9 + 5 ⋮ n + 3

3.(n + 3) + 5 ⋮ n + 3

                 5 \(⋮\) n + 3

n + 3 \(\in\) Ư(5)  ={-5; -1; 1; 5}

\(\in\) {-8; -4; -2; 2}

 

16 tháng 12 2023

a,

58.75 + 58.50 - 58.25

= 58.(75 + 50 - 25)

= 58. (125 - 25)

= 58.100

 = 5800

16 tháng 12 2023

b, 27.39 + 27.63 - 2.27

= 27.(39 + 63 - 2)

= 27.(102 - 2)

= 27.100

= 2700 

15 tháng 12 2023

Gọi độ dài mà bác thợ mộc tìm độ dài lớn nhất của thanh gỗ được cắt là x (x ϵ N), theo đề bài, ta có:

42 ⋮ x ; 56 ⋮ x ⇒ x ϵ ƯCLN(42,56)

⇒ Ta có:

42 = 2.3.7

56 = 23.7

⇒ ƯCLN(42,56) = 2.7 = 14(dm)

⇒ Độ dài lớn nhất mà bác thợ mộc có thể chia thanh gỗ là 14dm.

15 tháng 12 2023

Nhận xét : Ta thấy độ dài lớn nhất có thể cắt được chính là UCLN(42,56) = 14

Vậy ta có thể cắt được miếng gỗ có độ dài lớn nhất là 14dm.

15 tháng 12 2023

RRep nhanh nhé

 

16 tháng 12 2023

Gọi số chia là \(x\) thì \(x\) > 12; \(x\in\) N

Theo bài ra ta có:   89 - 12 \(⋮\) \(x\)

                               77 ⋮ \(x\)

              ⇒ \(x\in\) Ư(77) = { 1; 7; 11; 77}

                 vì \(x>12\) ⇒ \(x\) = 77

Số chia là 77

Thương là: (89 - 12) : 77 = 1

 

 

15 tháng 12 2023

\(a.d=UCLN\left(n+2,n+3\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}n+2⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n+2\right)=1⋮d\)

Mà chỉ có 1⋮1 ⇒n+2, n+3 nguyên tố cùng nhau

\(b.d=UCLN\left(n-2,n+3\right)\\ \left\{{}\begin{matrix}n-2⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n-2\right)=5⋮d\)

\(\dfrac{n+3}{n-2}\)là số nguyên ⇒d ϵ\(\left\{5,-5\right\}\)

Thử từng trường hợp nhé!

Tích mình nhoaa!

15 tháng 12 2023

ok

 

15 tháng 12 2023

Áp dụng công thức này là được :

m.a+m.b+m.c = m(a+b+c)

15 tháng 12 2023

a) 58.75 + 58.50 - 58.25

= 58. (75 + 50 - 25)

= 58. 100

= 5800

b) 27.39 + 27.63 + 2.27

= 27. (39 + 63 - 2)

= 27. 100

= 2700

c) 128.46 + 128.32 + 128.22

= 128.(46 + 32 + 22)

= 128. 100

= 12800

d) 12.35 + 35.182 - 35.94

= 35.(12 + 182 - 94)

= 35. 100

= 3500

e) 48.19 + 48.115 + 134.52

= 48.(19 + 115) + 134.52

= 48.134 + 134.52

= 134.(48 + 52)

= 134.100

= 13400

f) 136.23 + 136.17 - 40.36

= 136.(23 + 17) - 40.36

= 136.40 - 40.36

= 40.(136 - 36)

= 40.100

= 4000

g) 17.93 + 116.83 + 17.23

= 17.(93 + 23) + 116.83

= 17.116 + 116.83

= 116.(17 + 83)

= 116.100

= 11600

h) 19.27 + 47.81 + 19.20

= 19.(27 + 20) + 47.81

= 19.47 + 47.81

= 47.(19 + 81)

= 47.100

= 4700

i) 87.23 + 13.93 + 70.87

= 87.(23 + 70) + 13.93

= 87.93 + 13.93

= 93.(87 + 13)

= 93.100

= 9300

#NgHn