TÌm từ láy có cùng tác dụng với từ thút thít .
giúp mik nha !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) các từ nguồn gốc , con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ phức.
b)từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc:xuất xứ ,bắt nguồn.
c) các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc:con cháu, anh chị,ông cháu,cha con, mẹ con,anh em,...
Thơ ca, nhạc, họa,... đều ca ngợi lòng mẹ. Với em, mẹ là tất cả. Mẹ là bầu trời, là hơi thở ấm áp, là tình thương yêu vô bến bờ nuôi em lớn khôn.
Mẹ em đã tứ tuần. Dáng mẹ gầy gầy, nhỏ nhắn với mái tóc cắt ngắn gọn gàng. Tóc mẹ xoăn tự nhiên nên ngọn tóc uốn cong, úp sát vào gáy, từng lọn tóc bồng bềnh rũ hai bên má rất xinh. Khuôn mặt mẹ thon thon, mắt to và mơ màng, hơi buồn buồn. Tia mắt mẹ sáng long lanh khi mẹ cười, trầm tĩnh, phân vân khi mẹ có điều lo nghĩ.
Với vẻ mặt điềm đạm, vững tin đầy nghị lực, mẹ quán xuyến mọi việc trong nhà,âu yếm, dịu dàng chăm sóc các con. Mẹ em làm việc gì cũng nhanh gọn, phong thái ung dung, vẻ ung dung ấy truyền sang các con nên chúng em quen việc, tự chủ trong học tập và càng vững vàng, vui vẻ hơn khi có mẹ bên cạnh.
Quanh năm suốt tháng mẹ chỉ thích ở nhà làm việc. Ngoài giờ làm việc ở công sở, mẹ chăm lo việc nhà, nấu cơm nóng canh sốt cho bố con em. Rỗi rảnh một tí, mẹ đọc sách báo, trồng hoa hoặc cắt may. Mẹ lúc nào cũng gọn gàng trong bộ đồ màu xanh nhạt. Đi làm hoặc đi phố, mẹ mặc đồ âu đàng hoàng, lịch sự. Em thích ngắm mẹ lúc mẹ đi dự tiệc cưới. Lúc ấy mẹ mặc áo dài, trang điểm rất đẹp.
Mẹ em đảm đang việc nhà, hiền hậu và cư xử khéo léo với hàng xóm láng giềng. Với bố em, mẹ ân cần chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, đằm thắm, nhỏ nhẹ trong lời ăn, tiếng nói. Với các con, mẹ nghiêm khắc dạy dỗ và âu yếm ngọt dịu khuyên răn. Em tự hào vì mẹ em giỏi giang và xinh đẹp nhất nhà ngoại.
Ngoài việc kèm dạy cho chúng em, mẹ còn truyền đạt cho các con tình yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu đất nước qua tình làng nghĩa xóm, qua những điệu ru ca dao, qua thơ ca đầy sức thuyết phục, cuốn hút. Em tự hứa cố gắng chăm học, học giỏi để trưởng thành vững vàng như hoài bão của mẹ nuôi dạy, bảo ban.
Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.
Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.
Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam
Tk mình nhé oke,
Các bạn có ai hiểu đề không vậy . Mình không hiểu .
Cuốn sợi giây quanh đường tròn đó đánh dấu lại và lấy thước đo đọ dài đoạn giây đã đánh giấu
TÓM TẮT TRUYỆN BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.
Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.
Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.
Bạn tham khảo nha!!!
Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.
Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.
Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.
Tham khảo!!!
Câu thơ mở đầu là lời khẳng định tự nhiên, giản dị: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi”. Đất Nước có từ “khi ta lớn lên”, từ khi ta chưa ra đời, xuyên suốt bốn ngàn năm văn hiến. Như vậy, Đất Nước tồn tại như một điều hiển nhiên, nó có chiều sâu cội nguồn cũng như sự hình thành và phát triển bao đời nay. Với Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước thật gần gũi, hiện diện trong những câu chuyện cổ tích thường mở đầu bằng “ngày xửa ngày xưa”. Câu thơ khiến ta nhớ đến hình ảnh của người bà thường hay kể chuyện cho con cháu nghe, là hình ảnh cô Tấm bị mẹ con Cám bắt nạt, là hình là nàng tiên bước ra từ quả thị…. Cụm từ “ngày xửa ngày xưa” thật quen thuộc và gần gũi với con người Việt Nam. Bởi, mỗi câu chuyện là mỗi bài học đạo lí dạy ta biết “ở hiền gặp lành”, biết thiện thắng ác, biết sống thủy chung,… Tác giả không dùng từ ngữ, hình ảnh hoa mĩ tráng lệ mang tính biểu tượng để thể hiện Đất Nước mà dùng cách nói giản dị, tự nhiên, dễ hiểu, dễ thấm vào lòng người. Tác giả giúp ta tìm hiểu Đất Nước có từ nền văn hóa dân gian cha ông ta để lại.
Tác giả cảm nhận Đất Nước gắn với phong tục tập quán, hình thành nên bản sắc văn hóa riêng của dân tộc:
“Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn”
“Miếng trầu bà ăn” là miếng trầu tình nghĩa trong “sự tích trầu cau” khiến ta rung rung nước mắt về tình cảm vợ chồng, về tình nghĩa an hem gắn bí. Từ đó, hình ảnh “trầu cau” trở thanh “miếng trầu là đầu câu chuyện”, trở thành thứ không thể thiếu được trong lễ cưới, tượng trưng cho tình nghĩa đằm thắm, thủy chung.
“Tóc mẹ thì bới sau đầu”
Đó là hình ảnh đặc thù của người phụ nữ Việt Nam , thùy mị, duyên sáng và thật đáng yêu. Nét đẹp ấy làm ta gợi nhớ đến câu ca dao:
“Tóc ngang lưng vừa chừng em búi
Để chi dài bối rối lòng anh”
Không những chỉ là những cảm nhận ở trên về Đất Nước mà Nguyễn Khoa Điềm còn cảm nhận Đất Nước trong vẻ đẹp tình yêu của cha mẹ với lối sống nặng tình nặng nghĩa như “gừng cay muối mặn”
“Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”
Dù gian nan , dù cay đắng nhưng cha mẹ vẫn đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi để tình cảm thêm mặn nồng, thắm thiết. Hình ảnh thơ gợi ta nhớ câu ca dao:
“Tay bưng đĩa muối, chén gừng
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau”
Hay
“Muối ba năm muối đang còn mặn
Gừng chin tháng vẫn hãy còn cay
Đôi ta tình nặng nghĩa đầy
Dù ba vạn sáu ngàn ngày cũng chẳng xa”
Từ cha mẹ thương nhau mới đi đến “Cái kèo cái cột thành tên”. Câu thơ gợi nhắc cho người đọc nhớ đến tục làm nhà cổ của người Việt. Đó là tục làm nhà sử dụng kèo cột giằng giữ vào nhau làm cho nhà vững chãi, bền chặt tránh được mưa gió, thú dữ. Đó cũng là ngôi nhà tổ ấm cho mọi gia đình đoàn tụ bên nhau; siêng năng tích góp mỡ màu dồn thành sự sống. Từ đó, tục đặt tên con cái Kèo, cái Cột cũng ra đời.
Code : Breacker
Hãy viết một bài văn ngắn 10 -15 câu về con vật em yêu thích,cô giáo em,cây cối
nhanh mik tick 3 lượt
Tham khảo:
Mỗi chiều đi học về, chú chó Lu nhà tôi lại chạy ào ra, vẫy vẫy cái đuôi tỏ vẻ mừng rỡ chào đón tôi. Chúng tôi đem nó về từ nhà bà ngoại, khi con chó nhà bà đẻ ra một đàn con.
Ngày mới xa mẹ, Lu hiền lành lắm. Chú ta ăn ít, chẳng mấy khi cất tiếng sủa mà suốt ngày chỉ rúc mình trên chiếc giường nhỏ xíu của mình. Tối tối, tôi thường ra kể cho Lu nghe những câu chuyện hài hước trên lớp của tôi. Chú ta không những chẳng cười mà còn kênh kiệu làm ngơ. Một hôm, tôi đi học về, chú chạy ra cửa, ngẩng đầu nhìn tôi. Tôi thấy cưng quá nên ôm chú vào lòng. Chà! Bây giờ, Lu của tôi đã lớn bằng cái phích nước. Nhưng chiếc phích đặc biệt này không chắc cứng đâu. Lu mềm mại với bộ lông vàng tơ dày dặn. Khuôn mặt giờ lúc nào cũng hớn hở, mừng vui. Vì mừng vui nên cái đầu hình tam giác của chú thường lắc lư lắc lư mãi. Điểm vào bộ lông vàng là đôi mắt đen lay láy, to chừng hạt nhãn. Chiếc mũi đen đen thở phì phò, nhưng chú vẫn hay dùng nó để tỏ vẻ âu yếm mọi người đấy. Mỗi khi vui, chú còn thè chiếc lưỡi dài như hình một chiếc lá ra nữa. Tôi thích nhất đôi tai dài của Lu. Đôi ta to hơn lòng bài tay người lớn, rủ xuống hai bên má, cứ như hai cái tai của chú voi tí hon nào đó. Đôi tai chú rất dày lông, ngoài những sợi lông vàng tơ còn có những sợi lông nâu đen. Trông bộ lông trên tai chú cứ như mái tóc hoa râm của một ông cụ nào đó vậy. Bốn chân chú to bằng ngón chân cái người lớn, chân chú tròn mập mạp. Trông vẻ “chân ngắn” vậy thôi, chứ Lu chạy nhanh thoăn thoắt. Sáng sớm, chú tỉnh dậy và ăn sáng để lấy năng lượng. Chú rất khoái khẩu với món canh hầm xương, mấy cục xương đã được ninh nhừ chú đều đánh chén hết. Tối tối, cứ nghe thấy mấy tiếng động lạ là chú cất tiếng sủa “gâu…gâu…gâu…” liên hồi.
Tôi mới cưng chú chó Lu của mình làm sao! Tôi sẽ chăm sóc chú thật tốt để chú có thể đi dạo chơi cùng tôi ở nhiều nơi.
tả con vật:
Nhà em không nuôi mèo, nhưng có một chú mèo của bác hàng xóm thường qua nhà em. Đầu của chú nhỏ và tròn như quả cam. Bộ lông của chú có sọc màu đen và mượt như nhung. Mỗi khi nó thấy em, nó đều kêu meo meo. Mẹ em cho nó một mẩu xương cá, nó ăn và tỏ ra rất hài lòng. Em rất yêu chú mèo này.
nức nở, sụt sịt
Khóc sụt sịt nhé !