K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2021

\(=\text{1620}\)

\(18^2+36^2=324+1296=1620\)

Oh mammamia, hỏi bài trong giờ thi =)

@Nghệ Mạt

#cua

10 tháng 12 2021

1.

a)\(\left(2x-5\right)^2-4x\left(x-5\right)=4x^2-20x+25-4x^2+20x=25\)

b)\(\left(9x^4y^3-15x^2y^4\right):3x^2y^2+5xy^2=3x^2y-5xy^2+5xy^2=3x^2y\)

c)\(\frac{x}{2x-2}-\frac{3}{2x+2}+\frac{1}{1-x^2}=\frac{x}{2\left(x-1\right)}-\frac{3}{2\left(x+1\right)}-\frac{1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

MTC: 2(x-1)(x+1)

\(=\frac{x\left(x+1\right)-3\left(x-1\right)-2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x^2+x-3x+3-2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x^2-2x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x-1}{2\left(x+1\right)}\)

2.

a) 3x^2-3y^2

=3(x^2-y^2)

=3(x-y)(x+y)

b)x^2-2xy+2x-4y

=x(x-2y)+2(x-2y)

=(x+2)(x-2y)

c)4x^2-y^2+8y-16=(-y^2+8y+4x^2)-4^2

                            =(-y+4x)^2-4^2=(-y+4x-4)(-y+4x+4)

3. a) (2x+3)(x-2)-2x(x-8)=24

=> 2x^2 - 4x + 3x - 6 - 2x^2 +16x = 24

=>  15x-6=24

=>15x=24+6

=>15x=30

=>x=30/15=2

vay x=2

b) 5x(x-3)-x+3=0

=>5x(x-3)-(x-3)=0

=>(5x-1)(x-3)=0

=> 2 TH

*5x-1=0=>5x=1=>x=1/5

*x-3=0=>x=3

Vay x=1/5 hoac x=3

10 tháng 12 2021

x2 + xy + y2 = x2y2

=> x2+ 2xy-xy+ y2 = x2y2

=> x2 + 2xy + y2 = x2y2 +xy

=> (x+y)2= xy.(xy+1)

Vì xy.(xy+1) là số chính phương mà xy,xy,1 là 2 số nguyên liên tiếp

(x+y)2= xy.(xy+1) 

Biến đổi VP ta có:xy.(xy+1)

=>xy=0

=> 2 TH

 x=0 hoặc y=0 

 (x+y)2= xy.(xy+1)

=> (x+y)2=0

=>x+y=0

=>x=-y

=>x=y=0

Vậy x=0 hoặc y=0

10 tháng 12 2021

a) (x + 3y) (2x2y - 6xy2)

= (x + 3y) + 2xy (x - 3y)

= 2xy [(x + 3y) (x - 3y)]

= 2xy (x2 - 3y2)

b) (6x5y2 - 9x4y3 + 15x3y4) : 3x3y2

= (6x5y2 : 3x3y2) + (-9x4y3 : 3x3y2) + (15x3y4 : 3x3y2)

= [(6 : 3) (x: x3) (y2 : y2)] + [(-9 : 3) (x4 : x3) (y3 : y2)] + [(15 : 3) (x3 : x3) (y4 : y2)]

= 2x2 + (-3xy) + 5y2

= 2x2 - 3xy + 5y2

10 tháng 12 2021

a) Vì D trung điểm AB (gt)

M đối xứng với E qua D => MD=DE => D trug điểm ME

=>ED là đường tb của tam giác BAC

=>ED//BC và ED=1/2BC

Vì MD=DE=1/2ME (cmt)

=> ME=AC;ME//DC

=> ACEM là hbh (hai cạnh đối // và = nhau)

b) Vì D trug điểm ME (cmt)

D trung điểm AB (gt)

Mà ME và AB cắt nhau tại trung điểm D

=> AEBM là hbh (2 đường cắt nhau tại trug đ mỗi đg) (1)

Vì tam giác ABC là tam giác cân=> AB=AC

Mà E trung điểm BC (gt)

=>AE là đường trung trực của tam giác ABC

=> AE cũng là đường cao

=> ^AEB=90o (2)

Từ (1) và (2) => AEBM là hcn (hbh có 1 góc _|_)

c) Áp dụng công thức tính S của tam giác: S\(\Delta\)= 1/2a.h

=> S\(\Delta\)ABC=1/2BC.AE

=>S\(\Delta\)ABC=1/2.12.8

=>S\(\Delta\)ABC=48 

Vậy S\(\Delta\) ABC= 48 cm2

10 tháng 12 2021

A B C D E - - - - M - - - - AE=8cm;BC=12cm